Phân tích chính sách
Số trang: 11
Loại file: doc
Dung lượng: 77.00 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việt Nam là một nước đang phát triển, bên cạnh những thànhtựu to lớn mà chúng ta đã đạt được, vấn đề đói nghèo vẫn đang là vấnđề bức thiết cần quan tâm. Xóa đói giảm nghèo là chủ trương lớn củaĐảng và Nhà nước ta nhằm cải thiện đời sống vật chất và tinh thầncho người nghèo, thu hẹp khoảng cách về trình độ phát triển giữa cácvùng, địa bàn và giữa các dân tộc, nhóm dân cư....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích chính sách PHẦN I MỞ ĐẦU Việt Nam là một nước đang phát triển, bên cạnh những thànhtựu to lớn mà chúng ta đã đạt được, vấn đề đói nghèo vẫn đang là vấnđề bức thiết cần quan tâm. Xóa đói giảm nghèo là chủ trương lớn củaĐảng và Nhà nước ta nhằm cải thiện đời sống vật chất và tinh thầncho người nghèo, thu hẹp khoảng cách về trình độ phát triển giữa cácvùng, địa bàn và giữa các dân tộc, nhóm dân cư. Thành tựu xoá đóigiảm nghèo trong những năm qua đã góp phần tăng trưởng kinh tế bềnvững và thực hiện công bằng xã hội, được cộng đồng quốc tế đánh giácao. Tuy nhiên, kết quả giảm nghèo chưa vững chắc, chênh lệch giàu -nghèo giữa các vùng, nhóm dân cư chưa được thu hẹp, đặc biệt là ởnhững huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao. Theo số liệu thống kê của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hộiđến cuối năm 2006, cả nước có 61 huyện (gồm 797 xã và thị trấn)thuộc 20 tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo trên 50%. Đảng và Nhà nước ta đã cónhiều chính sách và dành nhiều nguồn lực để ưu tiên phát triển vùngnày, nhưng mức độ chuyển biến còn chậm, đời sống của đồng bào dântộc thiểu số vẫn còn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao gấp 3,5 lầnbình quân cả nước. Tình hình trên có nhiều nguyên nhân, nhưng chủ yếu là do cáchuyện này đều nằm ở vùng núi, địa hình chia cắt, diện tích tự nhiênrộng, nhưng diện tích đất canh tác ít; điều kiện thời tiết không thuậnlợi, thường xuyên xảy ra lũ quét, lũ ống; dân số gồm 2,4 triệu người,trong đó trên 90% là đồng bào dân tộc thiểu số, sống phân tán, thu nhậpthấp (bình quân 2,5 triệu đồng/người/năm) chủ yếu từ nông nghiệpnhưng trình độ sản xuất còn lạc hậu; cơ sở hạ tầng vừa thiếu, vừakém; thu ngân sách trên địa bàn mỗi huyện bình quân 3 tỷ đồng/năm. Cácnguồn hỗ trợ của Nhà nước còn phân tán, thiếu đồng bộ, hiệu quả thấp,chưa hỗ trợ đúng mức cho phát triển sản xuất; đội ngũ cán bộ cơ sở cònyếu và thiếu cán bộ khoa học, kỹ thuật; chưa thu hút được các doanhnghiệp đầu tư phát triển kinh tế - xã hội. Bên cạnh đó, tư tưởng ỷ lại,trông chờ vào sự đầu tư, hỗ trợ của Nhà nước ở một bộ phận cán bộ vàdân cư còn nặng nên đã hạn chế phát huy nội lực và sự nỗ lực vươn lên. Để tiếp tục đẩy mạnh công cuộc xoá đói giảm nghèo, tại phiênhọp ngày 18 tháng 11 năm 2008, Chính phủ đã thảo luận và quyếtnghị về việc triển khai thực hiện Chương trình hỗ trợ giảm nghèonhanh và bền vững đối với 61 huyện thuộc 20 tỉnh có số hộ nghèo trên50% Đi kèm với Nghị quyết này là một số thông tư hướng dẫn thựchiện nghị quyết, trong đó Thông tư 86/2009/TT-BNNPTNT ra ngày 30tháng 12 năm 2009 Hướng dẫn xây dựng đề án khuyến nông, khuyếnngư thuộc Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với61 huyện nghèo. PHẦN II. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC Cấu trúc của thông tư có thể chia làm 5 phần chính Đánh giá tình hình Mục tiêu, đối tượng thụ hưởng Các giải pháp chính sách Tổ chức thực hiện Kiểm tra đánh giá 2.1 Đánh giá tình hình Theo số liệu thống kê của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hộiđến cuối năm 2006, cả nước có 61 huyện (gồm 797 xã và thị trấn)thuộc 20 tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo trên 50%. Đảng và Nhà nước ta đã cónhiều chính sách và dành nhiều nguồn lực để ưu tiên phát triển vùngnày, nhưng mức độ chuyển biến còn chậm, đời sống của đồng bào dântộc thiểu số vẫn còn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao gấp 3,5 lầnbình quân cả nước. Hoạt động sản xuất nông lâm ngư nghiệp chưa đạtđược hiệu quả cao, một phần lớn là do chưa có được sự hỗ trợ hợp lýtừ hệ thống khuyến nông khuyến ngư. Hệ thống khuyến nông –khuyến ngư trên địa bàn còn thiếu và yếu, do đó việc xây dựng cũngnhư thực hiện các chương trình, dự án khuyến nông – khuyến ngư cònnhiều vướng mắc. Với tình hình đó, Thông tư 86/2009/TT-BNNPTNTngày 30 tháng 12 năm 2009 hướng dẫn xây dựng đề án khuyến nông,khuyến ngư thuộc Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vữngđối với 61 huyện nghèo được ban hành là rất cần thiết. 2.2 Mục tiêu, đối tượng thụ hưởng 2.2.1 Mục tiêu: - Hỗ trợ phát triển sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, từ đó thúcđẩy phát triển kinh tế, giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo, nâng cao mức sốngcủa nhân dân. - Tăng cường năng lực cho hệ thống khuyến nông trên địa bàn 61huyện nghèo, hoàn thiện hệ thống khuyến nông, khuyến ngư trên địabàn cả về số lượng lẫn chất lượng. - Hướng dẫn nội dung, trình tự xây dựng Đề án khuyến nông,khuyến ngư. Đây là mục tiêu cụ thể, trực tiếp của thông tư. 2.2.2 Đối tượng thụ hưởng: Phạm vi: các tỉnh có 61 huyện nghèo theo Nghị quyết số30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ Đối tượng: + Hệ thống khuyến nông, khuyến ngư từ cấp cơ sở đến cấphuyện. + Nông dân. 2.3 Các giải pháp chính sách Đây là phần trung tâm, nội dung chính của văn bản chính sách. 2.3.1 Hướng dẫn xây dựng nội dung của đề án: Thông tư hư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích chính sách PHẦN I MỞ ĐẦU Việt Nam là một nước đang phát triển, bên cạnh những thànhtựu to lớn mà chúng ta đã đạt được, vấn đề đói nghèo vẫn đang là vấnđề bức thiết cần quan tâm. Xóa đói giảm nghèo là chủ trương lớn củaĐảng và Nhà nước ta nhằm cải thiện đời sống vật chất và tinh thầncho người nghèo, thu hẹp khoảng cách về trình độ phát triển giữa cácvùng, địa bàn và giữa các dân tộc, nhóm dân cư. Thành tựu xoá đóigiảm nghèo trong những năm qua đã góp phần tăng trưởng kinh tế bềnvững và thực hiện công bằng xã hội, được cộng đồng quốc tế đánh giácao. Tuy nhiên, kết quả giảm nghèo chưa vững chắc, chênh lệch giàu -nghèo giữa các vùng, nhóm dân cư chưa được thu hẹp, đặc biệt là ởnhững huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao. Theo số liệu thống kê của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hộiđến cuối năm 2006, cả nước có 61 huyện (gồm 797 xã và thị trấn)thuộc 20 tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo trên 50%. Đảng và Nhà nước ta đã cónhiều chính sách và dành nhiều nguồn lực để ưu tiên phát triển vùngnày, nhưng mức độ chuyển biến còn chậm, đời sống của đồng bào dântộc thiểu số vẫn còn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao gấp 3,5 lầnbình quân cả nước. Tình hình trên có nhiều nguyên nhân, nhưng chủ yếu là do cáchuyện này đều nằm ở vùng núi, địa hình chia cắt, diện tích tự nhiênrộng, nhưng diện tích đất canh tác ít; điều kiện thời tiết không thuậnlợi, thường xuyên xảy ra lũ quét, lũ ống; dân số gồm 2,4 triệu người,trong đó trên 90% là đồng bào dân tộc thiểu số, sống phân tán, thu nhậpthấp (bình quân 2,5 triệu đồng/người/năm) chủ yếu từ nông nghiệpnhưng trình độ sản xuất còn lạc hậu; cơ sở hạ tầng vừa thiếu, vừakém; thu ngân sách trên địa bàn mỗi huyện bình quân 3 tỷ đồng/năm. Cácnguồn hỗ trợ của Nhà nước còn phân tán, thiếu đồng bộ, hiệu quả thấp,chưa hỗ trợ đúng mức cho phát triển sản xuất; đội ngũ cán bộ cơ sở cònyếu và thiếu cán bộ khoa học, kỹ thuật; chưa thu hút được các doanhnghiệp đầu tư phát triển kinh tế - xã hội. Bên cạnh đó, tư tưởng ỷ lại,trông chờ vào sự đầu tư, hỗ trợ của Nhà nước ở một bộ phận cán bộ vàdân cư còn nặng nên đã hạn chế phát huy nội lực và sự nỗ lực vươn lên. Để tiếp tục đẩy mạnh công cuộc xoá đói giảm nghèo, tại phiênhọp ngày 18 tháng 11 năm 2008, Chính phủ đã thảo luận và quyếtnghị về việc triển khai thực hiện Chương trình hỗ trợ giảm nghèonhanh và bền vững đối với 61 huyện thuộc 20 tỉnh có số hộ nghèo trên50% Đi kèm với Nghị quyết này là một số thông tư hướng dẫn thựchiện nghị quyết, trong đó Thông tư 86/2009/TT-BNNPTNT ra ngày 30tháng 12 năm 2009 Hướng dẫn xây dựng đề án khuyến nông, khuyếnngư thuộc Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với61 huyện nghèo. PHẦN II. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC Cấu trúc của thông tư có thể chia làm 5 phần chính Đánh giá tình hình Mục tiêu, đối tượng thụ hưởng Các giải pháp chính sách Tổ chức thực hiện Kiểm tra đánh giá 2.1 Đánh giá tình hình Theo số liệu thống kê của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hộiđến cuối năm 2006, cả nước có 61 huyện (gồm 797 xã và thị trấn)thuộc 20 tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo trên 50%. Đảng và Nhà nước ta đã cónhiều chính sách và dành nhiều nguồn lực để ưu tiên phát triển vùngnày, nhưng mức độ chuyển biến còn chậm, đời sống của đồng bào dântộc thiểu số vẫn còn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao gấp 3,5 lầnbình quân cả nước. Hoạt động sản xuất nông lâm ngư nghiệp chưa đạtđược hiệu quả cao, một phần lớn là do chưa có được sự hỗ trợ hợp lýtừ hệ thống khuyến nông khuyến ngư. Hệ thống khuyến nông –khuyến ngư trên địa bàn còn thiếu và yếu, do đó việc xây dựng cũngnhư thực hiện các chương trình, dự án khuyến nông – khuyến ngư cònnhiều vướng mắc. Với tình hình đó, Thông tư 86/2009/TT-BNNPTNTngày 30 tháng 12 năm 2009 hướng dẫn xây dựng đề án khuyến nông,khuyến ngư thuộc Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vữngđối với 61 huyện nghèo được ban hành là rất cần thiết. 2.2 Mục tiêu, đối tượng thụ hưởng 2.2.1 Mục tiêu: - Hỗ trợ phát triển sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, từ đó thúcđẩy phát triển kinh tế, giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo, nâng cao mức sốngcủa nhân dân. - Tăng cường năng lực cho hệ thống khuyến nông trên địa bàn 61huyện nghèo, hoàn thiện hệ thống khuyến nông, khuyến ngư trên địabàn cả về số lượng lẫn chất lượng. - Hướng dẫn nội dung, trình tự xây dựng Đề án khuyến nông,khuyến ngư. Đây là mục tiêu cụ thể, trực tiếp của thông tư. 2.2.2 Đối tượng thụ hưởng: Phạm vi: các tỉnh có 61 huyện nghèo theo Nghị quyết số30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ Đối tượng: + Hệ thống khuyến nông, khuyến ngư từ cấp cơ sở đến cấphuyện. + Nông dân. 2.3 Các giải pháp chính sách Đây là phần trung tâm, nội dung chính của văn bản chính sách. 2.3.1 Hướng dẫn xây dựng nội dung của đề án: Thông tư hư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân tích chính sách Phân tích cấu trúc Định mức hỗ trợ Thông tin tuyên truyền dự án khuyến nôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu và phân tích chính sách: Bài 3 - Nhân quả và suy luận nhân quả
18 trang 51 0 0 -
Bài Tập Lớn Nguyên Lý Máy - PHÂN TÍCH CẤU TRÚC VÀ XẾP LOẠI CƠ CẤU
10 trang 32 1 0 -
93 trang 28 0 0
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu và phân tích chính sách: Bài 6 - Phương pháp tình huống
42 trang 26 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Chính sách phát triển nông thôn
6 trang 22 0 0 -
Bài giảng Quản lý chiến lược: Chương 6 - Lại Văn Tài
55 trang 21 0 0 -
Luận văn: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG BIẾN TẦN ĐA MỨC TRONG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN
81 trang 20 0 0 -
Chính sách - Phân tích và đánh giá: Phần 2
233 trang 20 0 0 -
19 trang 20 0 0
-
Bài giảng Phương pháp phân tích chính sách công
75 trang 19 0 0