Phân tích chuỗi giá trị xoài cát Chu vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích chuỗi giá trị xoài cát Chu vùng Đồng bằng sông Cửu Long Phát Triển Kinh Tế Địa Phương Phân tích chuỗi giá trị xoài cát Chu vùng Đồng bằng sông Cửu Long LÊ VĂN THÔNG * Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Ngày nhận: 04/09/2023 - Ngày chỉnh sửa: 26/10/2023 - Duyệt đăng: 05/11/2023 (*) Liên hệ: lvthong@vnuhcm.edu.vn B Tóm tắt: ài nghiên cứu sử dụng nguồn dữ liệu sơ cấp thông qua điều tra các đối tượng có liên quan đến chuỗi giá trị xoài cát Chu ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) như nông dân trồng xoài, hợp tác xã, người thu gom, công tychế biến, người bán lẻ, nhà hỗ trợ chuỗi và sử dụng các phương pháp nghiên cứu nhưphương pháp trừu tượng hóa khoa học, phương pháp logic với phương pháp lịch sử,phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp nghiên cứu VC của GTZ (Valuelinks)và M4P (DFID) nhằm phân tích chuỗi giá trị xoài cát Chu của vùng ĐBSCL. Kết quảnghiên cứu cho thấy chỉ có phát triển chuỗi xoài toàn cầu mới làm cho thu nhập củanông dân được nâng cao. Ở chuỗi truyền thống và chuỗi hiện đại, thu nhập của nông dânphụ thuộc vào biến động giá cả thị trường do đó thu nhập của nông dân luôn biến độngrất cao và chưa có biện pháp khắc phục hiệu quả. Bên cạnh những mặt đã đạt được, sảnxuất và tiêu thụ xoài ĐBSCL có những khó khăn, hạn chế như đã phân tích nêu trên. Trêncơ sở đó, bài viết đề xuất một số kiến nghị góp phần phát triển chuỗi giá trị xoài cát Chuở vùng ĐBSCL trong thời gian tới. Từ khóa: Chuỗi giá trị, xoài cát Chu, Đồng bằng sông Cửu Long Abstract: Developmenth uses primary data sources through investigating subjects related tothe Cat Chu mango value chain in the Mekong Delta region such as mango farmers,cooperatives, collectors, processing companies, retailers, chain supporters and useresearch methods such as scientific abstraction, logical method with historical method,analysis - synthesis method, VC research method of GTZ (Valuelinks) and M4P (DFID)to analyze the Cat Chu mango value chain of the Mekong Delta region.Research resultsshow that only the development of the global mango chain can increase farmers’income. In the traditional and modern chains, farmers’ income depends on market pricefluctuations, so farmers’ income is always highly volatile and there are no effectiveremedies. Besides the achievements, mango production and consumption in the MekongDelta has difficulties and limitations as analyzed above. On that basis, the articleproposes a number of recommendations to contribute to the development of the Cat Chumango value chain in the Mekong Delta in the near future. Keywords: Value chain, Cat Chu mango, Mekong Delta. Số 73 (83) - Tháng 11 và 12/2023 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP 53 Phát Triển Kinh Tế Địa Phương 1. Mở đầu 2.1.1 Khái niệm chuỗi giá trị Xoài là cây ăn quả lâu năm, được trồng nhiều nhất Michael E. Porter. (2008b) cho rằng một công ty ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Ngoài bao gồm nhiều hoạt động và các hoạt động này gắn những yếu tố chung của hàng nông sản như độ ngon, kết với nhau gồm logistics đầu vào – đầu ra, sản xuất, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP), xoài tiếp thị, bán hàng, dịch vụ...Mỗi hoạt động đều tạo ra còn có những đặc điểm riêng như dễ hư hỏng, tính giá trị và tập hợp tất cả các hoạt động này tạo thành mùa vụ, hạn sử dụng ngắn. Ngành hàng xoài ĐBSCL một chuỗi giá trị. trong những năm qua cũng gặp phải những hạn chế Altenburg, T. (2007) cho rằng chuỗi giá trị là toàn như sản xuất tự phát, manh mún, thiếu đồng bộ, liên bộ các hoạt động được yêu cầu để đưa một sản phẩm kết trong sản xuất và tiêu thụ thiếu hiệu quả và bền từ khi hình thành đến mục đích sử dụng cuối cùng. vững, kỹ thuật canh tác lạc hậu, sản phẩm làm ra đáp Chúng bao gồm thiết kế, sản xuất, tiếp thị, phân phối ứng được thị trường quốc tế còn thấp...Những khó và hỗ trợ sản phẩm đến tay người dùng cuối cùng. khăn trên đã làm cho thu nhập từ hoạt động trồng Các hoạt động của một chuỗi giá trị có thể thực hiện xoài của nông dân khó cải thiện, biến động cao. Sản bởi một công ty duy nhất hoặc có thể bao gồm nhiều xuất nông nghiệp theo chuỗi giá trị (VC) được xem công ty. Chúng có thể được giới hạn trong một quốc là biện pháp hiệu quả để giải quyết thị trường đầu gia duy nhất hoặc trải dài qua nhiều quốc gia khác ra cho nông sản. Sản xuất nông nghiệp theo VC yêu nhau. cầu các tác nhân tham gia chuỗi phải thống nhất về 2.1.2 Nội dung phân tích chuỗi giá trị tầm nhìn đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuỗi giá trị xoài cát Chu Phát triển chuỗi xoài toàn cầu Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp Tái cơ cấu ngành nông nghiệp Tiêu thụ nông sảnTài liệu liên quan:
-
Phát triển nông nghiệp xanh - hướng đến mục tiêu phát triển bền vững
9 trang 29 0 0 -
Thông tư số 45/2014/TT-BNNPTNT
14 trang 27 0 0 -
Giải pháp phát triển chương trình OCOP tỉnh Quảng Ninh
9 trang 24 0 0 -
Kết quả và tác động của chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tại tỉnh Hòa Bình
10 trang 23 0 0 -
Một số vấn đề tái cơ cấu ngành Nông nghiệp
4 trang 23 0 0 -
Nghiên cứu lồng ghép biến đổi khí hậu trong quy hoạch, kế hoạch xây dựng nông thôn mới
14 trang 22 0 0 -
Nghiên cứu các giải pháp KH&CN nhằm nâng cao hiệu quả các công trình thủy lợi vùng ven biển Bắc Bộ
30 trang 21 0 0 -
Sổ tay Hướng dẫn tiếp cận thị trường châu Âu cho nhà xuất khẩu cà phê của Việt Nam
20 trang 19 0 0 -
Giải pháp phát triển nông nghiệp xanh ở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình
13 trang 19 0 0 -
206 trang 19 0 0
-
Mẫu Giấy đăng ký chứng nhận VietGAP
2 trang 18 0 0 -
14 trang 18 0 0
-
240 trang 18 0 0
-
Thành lập bản đồ hiện trạng lớp phủ bề mặt tỉnh Đồng Tháp
7 trang 18 0 0 -
16 trang 18 0 0
-
Đẩy mạnh tái cơ cấu nông nghiệp
8 trang 18 0 0 -
174 trang 17 0 0
-
203 trang 17 0 0
-
Quyết định Số: 113/QĐ-BNN-KHCN
18 trang 17 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Thị trường nông sản
4 trang 17 0 0