Phân tích cửa số đánh giá hiệu quả ngân hàng thương mại Việt Nam
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 258.10 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các ngân hàng thương mại đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân nên việc đánh giá hiệu năng và theo dõi điều kiện tài chính của chúng là rất cần thiết, tuy nhiên đây là một quá trình phức tạp do bản chất động của các hoạt động ngân hàng. Bài viết trình bày phân tích cửa số đánh giá hiệu quả ngân hàng thương mại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích cửa số đánh giá hiệu quả ngân hàng thương mại Việt Nam Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 PHÂN TÍCH CỬA SỐ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Nguyễn Khắc Minh, Phùng Mai Lan Trường Đại học Thủy lợi, email: khacminh@gmail.com 1. GIỚI THIỆU CHUNG lẫn đầu ra. Gọi một cặp đầu vào x Rm và Các ngân hàng thương mại đóng vai trò rất đầu ra y Rs nửa dương như vậy là một hoạt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân nên động và biểu diễn chúng bởi ký hiệu (x,y). việc đánh giá hiệu năng và theo dõi điều kiện Trên cơ sở ma trận (X, Y), mô hình CCR tài chính của chúng là rất cần thiết, tuy nhiên được biểu diễn với một biến thực và một đây là một quá trình phức tạp do bản chất véc tơ không âm = (1, …, n)T của các động của các hoạt động ngân hàng. biến như sau: Các nghiên cứu đo lường hiệu quả các (DLPo) min (1) , ngân hàng thường sử dụng hai kỹ thuật để ước lượng: (a) phi tham số và (b) tiếp cận với các ràng buộc: xo - X ≥ 0 (2) tham số (Rangan và cộng sự 1988; Elysiani Y ≥ yo (3) và Mehdian 1990; Berg và cộng sự. 1993; ≥ 0. (4) Schaffnit và cộng sự 1997). Một số sử dụng 2.2. Phân tích cửa sổ DEA cách tiếp cận khác như Nguyễn K. M và cộng sự (2012, 2013) sử dụng mô hình siêu hiệu Chúng tôi chỉ phân tích cửa sổ về nguyên quả và cải biến thuật toán của Tone để ước tắc và không trình bày lại mô hình. Người lượng siêu hiệu quả và xếp hạng ngân hàng. dùng DEA thường dùng một loại phân tích Trong khi đó, Piyu Yue (1992) đã sử dụng độ nhạy được gọi là “phân tích cửa sổ”. Hiệu phân tích cửa số để đánh giá hiệu quả tương năng của một ngân hàng hoặc các ngân hàng đối trong ngân hàng và chỉ ra rằng phân tích tham chiếu của nó có thể “tốt” hay “xấu” ở cửa sổ giúp cho nhận diện các ngân hàng tốt một thời gian đã cho do các nhân tố bên nhất và kém nhất theo nghĩa tương đối, cũng ngoài đối với hiệu quả tương đối của ngân như ngân hàng ổn định nhất và biến đổi nhất hàng. Theo đó, một ngân hàng đã cho tại một xét về điểm số DEA trung bình. thời gian đã cho có thể so sánh hiệu năng của nó tại các thời gian khác nhau và với hiệu 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU năng của các ngân hàng khác tại cùng và tại Nghiên cứu thực hiện phân tích cửa sổ dựa các thời gian khác nhau. Thông qua dãy các trên cơ sở mô hình CCR như sau: “cửa sổ” này, có thể suy ra độ nhạy của điểm số hiệu quả của một ngân hàng. Một ngân 2.1. Hiệu quả CCR hàng hiệu quả DEA tại một năm đã cho, bất Chúng ta đã xét các cặp véc tơ đầu vào và kể cửa sổ nào, có thể đúng là hiệu quả so với đầu ra dương (xj, yj) (j = 1,…, n) của n đơn vị các ngân hàng khác. Ngược lại, một ngân ra quyết định (DMU) (có thể doanh nghiệp, hàng chỉ hiệu quả DEA trong một cửa sổ cụ tỉnh, quốc gia…). Mỗi DMU được giả thiết là thể có thể là hiệu quả chỉ do những hoàn cảnh có ít nhất một giá trị dương trong cả đầu vào bên ngoài. 329 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU thu được những thay đổi hiệu quả DEA của mọi ngân hàng trong 8 năm. Một ngân hàng 3.1. Số liệu có thể nhận một điểm số hiệu quả DEA khác Số liệu mà nghiên cứu sử dụng là số liệu nhau đối với cùng một năm trong các cửa sổ thu thập của 22 ngân hàng từ báo cáo thường khác nhau. Sự khác nhau này phản ánh cả niên của các ngân hàng từ 2008 - 2015. hiệu năng của ngân hàng đó qua thời gian cũng như của các ngân hàng khác. 3.2. Lựa chọn đầu vào và đầu ra cho Trong phân tích cửa sổ này, nghiên cứu mô hình thấy không có ngân hàng nào có hiệu quả đối Nghiên cứu sử dụng cách tiếp cận sản xuất với mỗi năm trong thời kỳ từ 2008 đến 2015. để lựa chọn đầu vào và đầu ra như sau: Có một số ngân hàng đạt hiệu quả với hiệu Đầu ra: Y1: Tổng tiền cho vay; Y2: Chứng quả trung bình trên 90% trong toàn thời kỳ khoán; Y3: Thu nhập từ hoạt động và Y4: Chi phân tích với độ dài cửa sổ 3 năm là ngân tiêu hoạt động hàng CTG, OCB, VPB, VIB, BID và PGB. Đầu vào: X1: Tài sản cố định; X2: Tổng Tuy nhiên trong số các ngân hàng này xu tiền gửi. thế vận động của hiệu quả cũng khác nhau. Thí dụ ngân hàng CTG trong cửa sổ thứ nhất 3.3. Kết quả ước lượng với các điểm số hiệu quả 1 cho năm 2008, a) Hiệu quả của 22 ngân hàng thương điểm số hiệu quả 0.979 cho năm 2009 và 1 mại Việt Nam từ mô hình CCR cho năm 2010. Trong cửa số thứ hai, ngân hàng này có các điểm số hiệu quả 0,936 năm Bảng 1. Hiệu quả của 22 ngân hàng thương mại thông qua các mô hình CCR 2009, và điểm số hiệu quả 0,985 năm 2010 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích cửa số đánh giá hiệu quả ngân hàng thương mại Việt Nam Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 PHÂN TÍCH CỬA SỐ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Nguyễn Khắc Minh, Phùng Mai Lan Trường Đại học Thủy lợi, email: khacminh@gmail.com 1. GIỚI THIỆU CHUNG lẫn đầu ra. Gọi một cặp đầu vào x Rm và Các ngân hàng thương mại đóng vai trò rất đầu ra y Rs nửa dương như vậy là một hoạt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân nên động và biểu diễn chúng bởi ký hiệu (x,y). việc đánh giá hiệu năng và theo dõi điều kiện Trên cơ sở ma trận (X, Y), mô hình CCR tài chính của chúng là rất cần thiết, tuy nhiên được biểu diễn với một biến thực và một đây là một quá trình phức tạp do bản chất véc tơ không âm = (1, …, n)T của các động của các hoạt động ngân hàng. biến như sau: Các nghiên cứu đo lường hiệu quả các (DLPo) min (1) , ngân hàng thường sử dụng hai kỹ thuật để ước lượng: (a) phi tham số và (b) tiếp cận với các ràng buộc: xo - X ≥ 0 (2) tham số (Rangan và cộng sự 1988; Elysiani Y ≥ yo (3) và Mehdian 1990; Berg và cộng sự. 1993; ≥ 0. (4) Schaffnit và cộng sự 1997). Một số sử dụng 2.2. Phân tích cửa sổ DEA cách tiếp cận khác như Nguyễn K. M và cộng sự (2012, 2013) sử dụng mô hình siêu hiệu Chúng tôi chỉ phân tích cửa sổ về nguyên quả và cải biến thuật toán của Tone để ước tắc và không trình bày lại mô hình. Người lượng siêu hiệu quả và xếp hạng ngân hàng. dùng DEA thường dùng một loại phân tích Trong khi đó, Piyu Yue (1992) đã sử dụng độ nhạy được gọi là “phân tích cửa sổ”. Hiệu phân tích cửa số để đánh giá hiệu quả tương năng của một ngân hàng hoặc các ngân hàng đối trong ngân hàng và chỉ ra rằng phân tích tham chiếu của nó có thể “tốt” hay “xấu” ở cửa sổ giúp cho nhận diện các ngân hàng tốt một thời gian đã cho do các nhân tố bên nhất và kém nhất theo nghĩa tương đối, cũng ngoài đối với hiệu quả tương đối của ngân như ngân hàng ổn định nhất và biến đổi nhất hàng. Theo đó, một ngân hàng đã cho tại một xét về điểm số DEA trung bình. thời gian đã cho có thể so sánh hiệu năng của nó tại các thời gian khác nhau và với hiệu 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU năng của các ngân hàng khác tại cùng và tại Nghiên cứu thực hiện phân tích cửa sổ dựa các thời gian khác nhau. Thông qua dãy các trên cơ sở mô hình CCR như sau: “cửa sổ” này, có thể suy ra độ nhạy của điểm số hiệu quả của một ngân hàng. Một ngân 2.1. Hiệu quả CCR hàng hiệu quả DEA tại một năm đã cho, bất Chúng ta đã xét các cặp véc tơ đầu vào và kể cửa sổ nào, có thể đúng là hiệu quả so với đầu ra dương (xj, yj) (j = 1,…, n) của n đơn vị các ngân hàng khác. Ngược lại, một ngân ra quyết định (DMU) (có thể doanh nghiệp, hàng chỉ hiệu quả DEA trong một cửa sổ cụ tỉnh, quốc gia…). Mỗi DMU được giả thiết là thể có thể là hiệu quả chỉ do những hoàn cảnh có ít nhất một giá trị dương trong cả đầu vào bên ngoài. 329 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU thu được những thay đổi hiệu quả DEA của mọi ngân hàng trong 8 năm. Một ngân hàng 3.1. Số liệu có thể nhận một điểm số hiệu quả DEA khác Số liệu mà nghiên cứu sử dụng là số liệu nhau đối với cùng một năm trong các cửa sổ thu thập của 22 ngân hàng từ báo cáo thường khác nhau. Sự khác nhau này phản ánh cả niên của các ngân hàng từ 2008 - 2015. hiệu năng của ngân hàng đó qua thời gian cũng như của các ngân hàng khác. 3.2. Lựa chọn đầu vào và đầu ra cho Trong phân tích cửa sổ này, nghiên cứu mô hình thấy không có ngân hàng nào có hiệu quả đối Nghiên cứu sử dụng cách tiếp cận sản xuất với mỗi năm trong thời kỳ từ 2008 đến 2015. để lựa chọn đầu vào và đầu ra như sau: Có một số ngân hàng đạt hiệu quả với hiệu Đầu ra: Y1: Tổng tiền cho vay; Y2: Chứng quả trung bình trên 90% trong toàn thời kỳ khoán; Y3: Thu nhập từ hoạt động và Y4: Chi phân tích với độ dài cửa sổ 3 năm là ngân tiêu hoạt động hàng CTG, OCB, VPB, VIB, BID và PGB. Đầu vào: X1: Tài sản cố định; X2: Tổng Tuy nhiên trong số các ngân hàng này xu tiền gửi. thế vận động của hiệu quả cũng khác nhau. Thí dụ ngân hàng CTG trong cửa sổ thứ nhất 3.3. Kết quả ước lượng với các điểm số hiệu quả 1 cho năm 2008, a) Hiệu quả của 22 ngân hàng thương điểm số hiệu quả 0.979 cho năm 2009 và 1 mại Việt Nam từ mô hình CCR cho năm 2010. Trong cửa số thứ hai, ngân hàng này có các điểm số hiệu quả 0,936 năm Bảng 1. Hiệu quả của 22 ngân hàng thương mại thông qua các mô hình CCR 2009, và điểm số hiệu quả 0,985 năm 2010 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngân hàng thương mại Hoạt động ngân hàng Mô hình CCR Dịch vụ ngân hàng Nâng cao chất lượng ngân hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 290 0 0 -
7 trang 237 3 0
-
19 trang 184 0 0
-
6 trang 182 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 176 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 174 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 167 0 0 -
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 158 0 0 -
Bài giảng Quản trị Ngân hàng thương mại - Bài 1: Tổng quan về ngân hàng và hoạt động ngân hàng
23 trang 145 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 143 0 0