Danh mục

Phân tích đa dạng di truyền của mười giống lạc (Arachis hipogaea. L) trồng tại Thanh Hóa bằng kĩ thuật RAPD

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 579.70 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc sử dụng các chỉ thị phân tử để đánh giá tính đa dạng di truyền của sinh vật có ý nghĩa quan trọng trong chọn tạo giống mới, quản lí và bảo tồn gen. Nghiên cứu đã sử dụng 14 mồi ngẫu nhiên để khảo sát tính đa hình di truyền của 10 giống lạc trồng tại Thanh Hóa bằng kĩ thuật RAPD (Random Amplified Polymorphic ADN).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích đa dạng di truyền của mười giống lạc (Arachis hipogaea. L) trồng tại Thanh Hóa bằng kĩ thuật RAPDJOURNAL OF SCIENCE OF HNUENatural Sci. 2016, Vol. 61, No. 4, pp. 109-115This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1059.2015-0017PHÂN TÍCH ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA MƢỜI GIỐNG LẠC(Arachis hipogaea. L) TRỒNG TẠI THANH HÓA BẰNG KĨ THUẬT RAPDLê Văn Trọng1, Nguyễn Như Khanh2 và Trịnh Thị Hương1Khoa Sinh học, Trường Đại học Hồng ĐứcKhoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội12Tóm tắt. Việc sử dụng các chỉ thị phân tử Ďể Ďánh giá tính Ďa dạng di truyền của sinh vật có ýnghĩa quan trọng trong chọn tạo giống mới, quản lí và bảo tồn gen. Trong nghiên cứu này, chúngtôi Ďã sử dụng 14 mồi ngẫu nhiên Ďể khảo sát tính Ďa hình di truyền của 10 giống lạc trồng tạiThanh Hóa bằng kĩ thuật RAPD (Random Amplified Polymorphic ADN). Kết quả nghiên cứu thuĎược tổng số băng ở cả 14 mồi là 437, trung bình 31, 21 băng/mồi, trong Ďó có 307 băng Ďa hìnhchiếm 70,25%. Mức Ďộ Ďa hình của các mồi từ 50% - 100%, cao nhất là mồi OPB17 và OPC11 Ďạt100%, mức Ďộ Ďa hình thấp nhất là mồi OPA04 Ďạt 50%. Hệ số tương Ďồng di truyền của cácgiống lạc từ 0,4750 Ďến 0,7125. Hai giống có hệ số tương Ďồng di truyền cao nhất là L08 và L26Ďạt 0,7125; hai giống có hệ số tương Ďồng di truyền thấp nhất là TB25 và L26 Ďạt 0,475. Dựa vàomức Ďộ tương Ďồng, 10 giống lạc Ďược xếp thành 3 nhóm: nhóm I: lạc lỳ, sen lai, L14, L12, L19;nhóm II: L08, L26, L23; nhóm III: L18, TB25. Kết quả nghiên cứu chứng tỏ 10 giống lạc có sự Ďadạng cao về mặt di truyền.Từ khóa: Giống lạc, kĩ thuật RAPD, Ďa dạng di truyền.1. Mở đầuLạc (Arachis hipogaea L.) là cây công nghiệp ngắn ngày có giá trị kinh tế cao và có ý nghĩa lớnĎối với ngành công nghiệp chế biến và chăn nuôi. Hiện nay diện tích trồng và năng suất lạc trên thếgiới (nhất là Trung Quốc, Ấn Độ) ngày càng tăng. Ở Việt Nam, cây lạc là loại cây Ďem lại năng suấtcao và Ďang Ďược trồng phổ biến trên tất cả các vùng sinh thái nông nghiệp với nhiều loại giống khácnhau. Trong những năm gần Ďây, diện tích và năng suất lạc trong cả nước Ďã tăng hơn so với trước kia,nhưng so với thế giới vẫn còn ở mức thấp (Nguyễn Thị Chinh, 2005) [1].Kĩ thuật RAPD là kĩ thuật phân tích sự Ďa hình chiều dài các phân Ďoạn ADN Ďược nhân bản nhờcác mồi ngẫu nhiên có kích thước khoảng 10bp do hai nhóm nghiên cứu của Williams và cs (1990),Welsh và McClelland (1991) Ďồng thời xây dựng (theo Trần Thị Thanh Huyền, 2011) [2-4]. Phân tíchtính Ďa dạng ADN của các Ďối tượng nghiên cứu bằng kĩ thuật RAPD cho phép thiết lập bản Ďồ ditruyền phân tử, tính Ďa dạng di truyền, xác Ďịnh mối quan hệ thân thuộc giữa các loài hay giữa các cáthể Ďể phục vụ cho công tác lai tạo hoặc phân loại thực vật.Trên thế giới, kĩ thuật RAPD Ďã Ďược sử dụng Ďể xác Ďịnh mối quan hệ phát sinh ở nhiều loài nhưCitrus (Federici et al., 1998), Juglans regia (Nicese et al., 1998), (theo Nguyễn Hoàng Nghĩa và cs,2007) [5]. Ở Việt Nam, kĩ thuật RAPD Ďược sử dụng nghiên cứu Ďa dạng di truyền ở nhiều loài thựcvật nói chung và cây họ Đậu nói riêng. Chu Hoàng Mậu và cs (2007) [6] Ďã sử dụng kĩ thuật RAPD Ďểnghiên cứu sự Ďa dạng di truyền và mức Ďộ sai khác trong cấu trúc ADN hệ gen của năm giống lạc cókhả năng chịu hạn là L14, L18, LVT, MD7, ĐBG. Các tác giả Ďã sàng lọc 20 mồi ngẫu nhiên và xácĎịnh Ďược năm mồi RA31, RA40, RA45, RA46, RA159 thể hiện sự Ďa hình và thu Ďược tổng số 168Ngày nhận bài: 30/12/2015. Ngày nhận Ďăng: 12/3/2016.Tác giả liên lạc: Lê Văn Trọng, Ďịa chỉ e-mail: tronghong203@gmail.com109Lê Văn Trọng, Nguyễn Như Khanh và Trịnh Thị Hươngbăng từ các giống lạc nghiên cứu. Kết quả phân tích cho thấy hệ số tương Ďồng di truyền dao Ďộng từ0,659 Ďến 0,954. Năm 2010, Chu Hoàng Mậu và cs [7] tiếp tục nghiên cứu mối quan hệ di truyền củamột số giống Ďậu xanh (Vigna radiata (L.) Wilczek) bằng kĩ thuật RAPD, kết quả cho thấy, với 10mồi ngẫu nhiên Ďã nhân bản Ďược 105 phân Ďoạn ADN, trong Ďó có 94 phân Ďoạn Ďa hình (chiếm89,52%). Vũ Thị Thu Thuỷ (2011) [8] dựa trên các dữ liệu phân tích RAPD Ďã xác Ďịnh Ďược hệ số Ďadạng di truyền của 7 dòng lạc chọn lọc trong phạm vi 25 mồi ngẫu nhiên. Kết quả tính toán Ďã chothấy các dòng chọn lọc biểu hiện sự Ďa dạng di truyền ở mức phân tử với hệ số là 11,09%, Ďây chính lànguồn gen phong phú cung cấp cho chọn lọc ở lạc.Trong nghiên cứu này chúng tôi Ďã sử dụng kĩ thuật RAPD nhằm Ďánh giá mức Ďộ Ďa dạng ditruyền và xác Ďịnh mối quan hệ di truyền của 10 giống lạc trồng trên Ďịa bàn huyện Triệu Sơn, tỉnhThanh Hóa.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu* Vật liệu nghiên cứuNghiên cứu và phân tích 10 giống lạc khác nhau trồng trên Ďịa bàn huyện Triệu Sơn, tỉnh ThanhHóa: lạc lỳ, sen lai, L08, L12, L14, L18, L19, L23, TB25, L26.* Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp tách chiết ADNADN tổng số Ďược tách chiết theo phương pháp CTAB có cải tiến của Doyle (1987). Cân 200 g lánon tươi nghiền nhanh tr ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: