Phân tích hình tượng người lái đò sông Đa
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích hình tượng người lái đò sông Đa Công ty C ổ phần Đầu tư Công ngh ệ Giáo d ục IDJ HÌNH TƯỢNG NG ƯỜI LÁI Đ Ò SÔNG ĐÀ Nguyễn Tuân l à một nhà văn, m ột người nghệ sĩ lớn trong nền văn học Việt Nam.Ông là con ngư ời tài hoa c ũng là tri thức giàu lòng yêu n ước. Ông sáng tác đ ược nhiều tácphẩm khá phong phú ở thể loại nh ưng thành công hơn c ả là thể loại tuỳ bút. Trong sốnhững thi ên tuỳ bút của ông, nổi bật l à tập Tuỳ bút Sông Đà , tập truyện chính l à thànhquả trong chuyến đi đầy gian khổ mà hào h ứng tới miền Tây Bắc xa xôi rộn g lớn. Trong tậptuỳ bút, để lại dấu ấn sâu đậm trong tâm trí độc giả l à đoạn trích Ng ười lái đ ò Sông Đà .Trong tác ph ẩm Nguyễn Tuân đ ã khắc hoạ con Sông Đà thơ m ộng, đầy sức sống, vừa dữdội mãnh liệt lại vừa th ơ mộng trữ t ình. Trên dòng sông ấy, hiện l ên sừng sững ng ười lái đ òhiên ngang, t ự do vững ch ãi và đẹp nh ư một huyền thoại. H ình tượng người lái đò đã mangđậm phong cách nghệ thuật độc đáo của tác giả, nh à văn luôn say mê cái đ ẹp và suốt đời đitìm cái đẹp. Trong tác ph ẩm, h ình ảnh ng ười lái đ ò đã được phác hoạ nh ư một người lao động v àđồng thời cũng nh ư một người nghệ sĩ. Khi đ ược tác giả hỏi chuyện, ng ười lái đ ò đã bảymươi tu ổi, làm ngh ề đò dọc được m ười năm liền v à đã ngh ỉ làm ngh ề đôi chục năm. Nh ưngmười năm ng ười lái đ ò đã in dấu ấn khá đạ m nét ở ngoại h ình của ông lão tay ông lêunghêu như cái sào, chân ông lúc nào c ũng khuỳnh khuỳnh, g ò lại nh ư kẹp lấy một cuống láitưởng tượng, giọng ông ào ào như ti ếng nước trước mặt ghềnh sông, nhỡn giới ông v òi vọinhư lúc nào c ũng mong một cái bến x a nào đó trong sương mù. Nh ững dòng này được nhàvăn viết ra không chỉ để giới thiệu ngoại h ình một con ng ười mà còn để ca ngợi sự gắn bó,yêu quý ngh ề ở chính ng ười đó. Nguyễn Tuân l à nhà văn luôn nén trong câu văn c ủa mìnhnhiều điều muốn nói, h àm lượng thông tin ở đó không bao giờ chỉ ở một tầng hiển ngôn.Những nét tả ngoại h ình của nhà văn cho ta th ấy người lái đ ò thật sự là người từng trải,thành th ạo nghề. Nếu chỉ ở đó th ì chưa đủ, Nguyễn Tuân c òn cho biết người lái đ ò còn là m ột linhhồn muôn t huở của sông n ước này, ông làm ngh ề đò đã mười năm liền, tr ên Sông Đà , ôngxuôi, ông ngư ợc hơn m ột trăm lần rồi, chính tay ông giữ lái độ sâu chục lần. Sự từng trảiấy còn được thể hiện, d òng Sông Đà với bảy m ươi con thác nhưng ông đ ã lấy mắt m à nhớ tỉmỉ như đóng đinh vào l òng tất cả những luồng n ước của tất cả những con thác hiểm trở.Hơn thế nữa, Sông Đà đối với ông lái đ ò ấy nh ư một trường thi ên anh hùng ca mà ông màông thu ộc lòng đến cả những cái chấm than, chấm câu, những đoạn xuống d òng. Khôngphải bỗng dưng mà nhà văn n ổi tiếng t ài tử lại đ ưa vào trang vi ết của m ình tỉ mỉ các ngọnthác, th ời gian ông lái đ ò làm ngh ề. Phải chi li, cụ thể nh ư vậy mới thấy hết sự từng trải,gắn bó với nghề đến độ k ì lạ của ông l ão lái đò. Đây cũng là cách nhà văn bày tỏ nỗi thánphục của m ình về một con ng ười như được sinh ra từ những con sóng, ngọn thác hung dữ ởSông Đà .Biên tập viên: Trần Hải Tú http://www.hoc360.vn Công ty C ổ phần Đầu tư Công ngh ệ Giáo d ục IDJ Nguyễn Tuân muốn tạo một khoảng không gian vừa th ơ mộng trữ t ình, vừa dữ dằnhung bạo để cho ng ười lao động xuất hiện tr ên cái n ền của không gian ấ y. Ngư ời lái đ òSông Đà đã xuất hiện trong bối cảnh đầy thử thách. Nguyễn Tuân mi êu tả con Sông Đà làđể đề cao chính ng ười lái đ ò tài hoa, ngh ệ sĩ. Đối với những Thạch trận b ày xong conthuyền lao tới, sau h àng chục năm xuôi ng ược Sông Đà , ông lái đ ò đã nắm chắc binh phápcủa thần sông, thần đá, thuộc quy luật phục kích của lũ đán ơi ải nước hiểm trở n ên ông láiđò rất tự tin. Ông lái đ ò còn là ng ười có t ài leo gh ềnh, vượt thác. Tác giả đ ã miêu tả hìnhảnh cuộc v ượt thác của ông lái đ ò thật ác liệt v à gian lao. Ông lái đ ò như một viên tướng tàxung, h ữu đột qua nhiều cửa, nhiều v òng mà ở cửa n ào cũng có những t ên đá tư ớng hungtợn chắn giữ, ông đ ò chỉ cần sơ suất nhỏ cũng có thể phải trả giá bằng tính mạng m ình. Mặtnước hò la xông t ới định bẻ g ãy cán ch èo thác nư ớc thúc mạnh v ào hông thuy ền, nh ư đôvật tóm lấy thắt l ưng ông đ ò, nhưng trên cái thuy ền sáu tay ch èo vẫn nghe tiếng chỉ huyngắn gọn, tỉnh táo của ông lái, ông b ình tĩnh và tự tin biết chừng n ào. Thác nư ớc đã đánhtrúng đ òn vào ch ỗ hiểm, ô ng nén cái đau v ề thể xác, điều khiển con thuyền vuợt qua tr ùngvi thạch trận. Ông lái đ ò có nh ững động tác nhanh, mạnh, táo bạo nh ưng chu ẩn xác bámchắc lấy luồng n ước đúng m à phóng nhanh vào c ửa sinh, m à lái miết một đường chéo vềphía cửa đá ấy. Bốn năm b ọn thuỷ quân cửa ải n ước bên bờ trái liền xô ra định núi thuyềnlôi vào tập đoàn cửa tử, đứa th ì ông tránh mà r ảo bơi trèo lên, đ ứa th ì ông đè sấn lên màchặt đôi ra để mở đ ường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giảng văn cấp 3 kiến thức văn học tài liệu văn học Việt Nam bài giảng văn cấp 3 giáo án văn học cấp 3Gợi ý tài liệu liên quan:
-
TÌM HIỂU BÀI 'VIỆT BẮC' CỦA TỐ HỮU
15 trang 70 0 0 -
5 trang 30 0 0
-
Phân tích bài tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
18 trang 29 0 0 -
Phân tích bài Đây thôn vĩdạ - Hàn mặc tử
27 trang 28 0 0 -
225 trang 25 0 0
-
Chế Lan Viên với Điêu tàn và Vàng sao
16 trang 25 0 0 -
Nguyên lí Tảng băng trôi trong tác phẩm 'Ông già và biển cả'.
12 trang 25 1 0 -
Phân tích đầy đủ bài Việt Bắc của Tố Hữu
45 trang 24 0 0 -
Kiến thức lớp 12 'Chiếc thuyền ngoài xa' –Nguyễn Minh Châu-phần8
9 trang 23 0 0 -
CẢM THỨC CÔ ĐƠN TRONG THƠ ĐỖ PHỦ
17 trang 23 0 0 -
Kiến thức lớp 10 Nguyễn Bỉnh Khiêm –Nhàn-tìm hiểu tác phẩm
10 trang 22 0 0 -
11 trang 22 0 0
-
NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
12 trang 22 0 0 -
Dàn bài ngữ văn lớp 10 - phần 2
7 trang 21 0 0 -
Đề Thi giữa học kì 2 lớp 9 môn Văn - Đề số 3
3 trang 21 0 0 -
Phân tích đoạn trích Trao Duyên
23 trang 21 0 0 -
Trình bày ngắn gọn những nét chính về cuộc đời
8 trang 20 0 0 -
Kiến thức lớp 10 Truyện Kiều - Nguyễn Du-đoạn trích kiều ở lầu Ngưng Bích
12 trang 20 0 0 -
Kiến thức lớp 12 Mảnh trăng cuối rừng-Nguyễn Minh Châu-phần1
9 trang 20 0 0 -
Đọc hiểu bài thơ Đồng chí của Chính Hữu
5 trang 19 0 0