Phân tích hoạt chất sinh học và khả năng kháng oxy hóa của dịch trích cây dây cóc (Tinospora crispa Miers)
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 645.25 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu "Phân tích hoạt chất sinh học và khả năng kháng oxy hóa của dịch trích cây dây cóc (Tinospora crispa Miers)" được thực hiện nhằm phân tích hợp chất có hoạt tính sinh học và khả năng kháng oxy hóa của cao chiết thân cây dây cóc. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích hoạt chất sinh học và khả năng kháng oxy hóa của dịch trích cây dây cóc (Tinospora crispa Miers) TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 40, THÁNG 12 NĂM 2020 DOI: 10.35382/18594816.1.40.2020.617 PHÂN TÍCH HOẠT CHẤT SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG KHÁNG OXY HÓA CỦA DỊCH TRÍCH CÂY DÂY CÓC (Tinospora crispa Miers) Nguyễn Phạm Tuấn1 , Bằng Hồng Lam2 , Nguyễn Thị Bảo Trân3 , Nguyễn Phạm Tú4 BIOACTIVE COMPOUNDS ANALYSIS AND ANTIOXIDANT ACTIVITIES OF Tinospora crispa MIERS STEM EXTRACT Nguyen Pham Tuan1 , Bang Hong Lam2 , Nguyen Thi Bao Tran3 , Nguyen Pham Tu4 Tóm tắt – Nghiên cứu được thực hiện flavonoid, steroid, tannin và phenol. Hàm nhằm phân tích hợp chất có hoạt tính sinh lượng phenolic, flavonoid, polysaccharide học và khả năng kháng oxy hóa của cao và tannin của thân cây dây cóc lần lượt chiết thân cây dây cóc. Kết quả nghiên là 318,91 mg gallic acid/g, 36,71 mg cứu là tiền đề cho quá trình sản xuất quercetin/g cao khô, 10,38 mg GE/g cao các sản phẩm có khả năng hỗ trợ và khô và 38,42 mg tannic acid/g cao khô. điều trị bệnh. Cao chiết thân cây dây cóc Cao chiết thân cây dây cóc có khả năng được thực hiện theo phương pháp ngâm kháng oxy hóa bằng phương pháp DPPH dầm với các dung môi (nước, ethanol 80o , với giá trị IC50 của nước, ethanol 80o , methanol) và kết hợp với sóng siêu âm. methanol lần lượt là 113,69 µg/mg, 89,12 Khả năng kháng oxy hóa được tiến hành µg/mg, 62,19 µg/mg. Nghiên cứu này cho bằng phương pháp DPPH và hàm lượng thấy, thân cây dây cóc chứa nhiều hoạt phenolic, flavonoid, polysaccharide, tan- chất có hoạt tính sinh học và có khả năng nin được xác định bằng phương pháp kháng oxy hóa. Đây là nguồn nguyên liệu quang phổ. Kết quả cho thấy, độ ẩm của tiềm năng cho các nghiên cứu và ứng thân cây dây cóc đạt 61,09% và hiệu dụng. suất trích cao của thân cây dây cóc trong Từ khóa: dây cóc, flavonoid, kháng khoảng 3,69% – 6,95%. Cao chiết của oxy hóa, phenolic, polysaccharide. thân cây dây cóc có sự hiện diện của các hợp chất sinh học như alkaloid, saponin, Abstract – The study was conducted to 1,4 Trung tâm Công nghệ Sinh học tỉnh An Giang analyze some of the bioactive compounds 2,3 Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia Thành and the antioxidant capacity of Tinospora phố Hồ Chí Minh Ngày nhận bài: 06/9/2020; Ngày nhận kết quả bình duyệt: crispa stem extract. Tinospora crispa stem 16/10/2020; Ngày chấp nhận đăng: 25/12/2020 extract is a prerequisite for the produc- Email: ngphamtuan1983@gmail.com 1,4 An Giang Biotechnology center tion of products capable of supporting and 2,3 An Giang University, Viet Nam National University Ho treating diseases. Tinospora crispa stem Chi Minh City Received date: 06th September 2020; Revised date: 16th extract is made by immersion method with October 2020; Accepted date: 25th December 2020 solvents (water, ethanol 80o and methanol) 58 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 40, THÁNG 12 NĂM 2020 PHẦN A: LĨNH VỰC THỰC VẬT – SINH HÓA and combined with ultrasound. Antioxi- có nguồn gốc tự nhiên đã được quan tâm dant activities were tested using DPPH nghiên cứu do các chất chống oxy hóa tổng methods and phenolic, flavonoid, polysac- hợp không còn an toàn [2]. Chất chống charide, tannin content were determined oxy hóa đóng một vai trò quan trọng trong by the spectrophotometer method. The re- việc bảo vệ tế bào chống lại những tổn sults showed that the moisture content thương bởi phản ứng oxy hóa và làm giảm was 61.09% and high extraction efficiency tác dụng phụ của các gốc tự do đối với of Tinospora crispa stem were between các chức năng sinh lí bình thường ở người. 3.69% and 6.95% respectively. The ex- Các hợp chất phenolic là các chất chống tract of Tinospora crispa stem contains oxy hóa, có thể hoạt động như chất khử the presence of biological compounds gốc tự do và khả năng khử làm giảm nhóm such as alkaloids, flavonoids, saponin, hydroxyl [3]. Hoạt động chống oxy hóa steroids, tannins and phenols. The phe- của phenolic chủ yếu là do tính oxy hóa nolic, flavonoid, polysaccharide and tan- khử và cho phép chúng hoạt động như các nin content of Tinospora crispa stem were chất khử, chất khử hydro và chất khử oxy 318.91 mg gallic acid/g dry; 36.71 mg nhóm đơn. Dây cóc (Tinospora crispa) là quercetin/g dry; 10.38 mg GE/g dry and dây leo bằng thân quấn, dài tới 6 – 7 m 38.42 mg tannic acid/g dry respectively. và được sử dụng để hỗ trợ và điều trị bệnh Tinospora crispa stem has antioxidant theo kinh nghiệm dân gian. Thân dây cóc ability by DPPH method with IC50 value được sử dụng để điều trị các bệnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích hoạt chất sinh học và khả năng kháng oxy hóa của dịch trích cây dây cóc (Tinospora crispa Miers) TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 40, THÁNG 12 NĂM 2020 DOI: 10.35382/18594816.1.40.2020.617 PHÂN TÍCH HOẠT CHẤT SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG KHÁNG OXY HÓA CỦA DỊCH TRÍCH CÂY DÂY CÓC (Tinospora crispa Miers) Nguyễn Phạm Tuấn1 , Bằng Hồng Lam2 , Nguyễn Thị Bảo Trân3 , Nguyễn Phạm Tú4 BIOACTIVE COMPOUNDS ANALYSIS AND ANTIOXIDANT ACTIVITIES OF Tinospora crispa MIERS STEM EXTRACT Nguyen Pham Tuan1 , Bang Hong Lam2 , Nguyen Thi Bao Tran3 , Nguyen Pham Tu4 Tóm tắt – Nghiên cứu được thực hiện flavonoid, steroid, tannin và phenol. Hàm nhằm phân tích hợp chất có hoạt tính sinh lượng phenolic, flavonoid, polysaccharide học và khả năng kháng oxy hóa của cao và tannin của thân cây dây cóc lần lượt chiết thân cây dây cóc. Kết quả nghiên là 318,91 mg gallic acid/g, 36,71 mg cứu là tiền đề cho quá trình sản xuất quercetin/g cao khô, 10,38 mg GE/g cao các sản phẩm có khả năng hỗ trợ và khô và 38,42 mg tannic acid/g cao khô. điều trị bệnh. Cao chiết thân cây dây cóc Cao chiết thân cây dây cóc có khả năng được thực hiện theo phương pháp ngâm kháng oxy hóa bằng phương pháp DPPH dầm với các dung môi (nước, ethanol 80o , với giá trị IC50 của nước, ethanol 80o , methanol) và kết hợp với sóng siêu âm. methanol lần lượt là 113,69 µg/mg, 89,12 Khả năng kháng oxy hóa được tiến hành µg/mg, 62,19 µg/mg. Nghiên cứu này cho bằng phương pháp DPPH và hàm lượng thấy, thân cây dây cóc chứa nhiều hoạt phenolic, flavonoid, polysaccharide, tan- chất có hoạt tính sinh học và có khả năng nin được xác định bằng phương pháp kháng oxy hóa. Đây là nguồn nguyên liệu quang phổ. Kết quả cho thấy, độ ẩm của tiềm năng cho các nghiên cứu và ứng thân cây dây cóc đạt 61,09% và hiệu dụng. suất trích cao của thân cây dây cóc trong Từ khóa: dây cóc, flavonoid, kháng khoảng 3,69% – 6,95%. Cao chiết của oxy hóa, phenolic, polysaccharide. thân cây dây cóc có sự hiện diện của các hợp chất sinh học như alkaloid, saponin, Abstract – The study was conducted to 1,4 Trung tâm Công nghệ Sinh học tỉnh An Giang analyze some of the bioactive compounds 2,3 Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia Thành and the antioxidant capacity of Tinospora phố Hồ Chí Minh Ngày nhận bài: 06/9/2020; Ngày nhận kết quả bình duyệt: crispa stem extract. Tinospora crispa stem 16/10/2020; Ngày chấp nhận đăng: 25/12/2020 extract is a prerequisite for the produc- Email: ngphamtuan1983@gmail.com 1,4 An Giang Biotechnology center tion of products capable of supporting and 2,3 An Giang University, Viet Nam National University Ho treating diseases. Tinospora crispa stem Chi Minh City Received date: 06th September 2020; Revised date: 16th extract is made by immersion method with October 2020; Accepted date: 25th December 2020 solvents (water, ethanol 80o and methanol) 58 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 40, THÁNG 12 NĂM 2020 PHẦN A: LĨNH VỰC THỰC VẬT – SINH HÓA and combined with ultrasound. Antioxi- có nguồn gốc tự nhiên đã được quan tâm dant activities were tested using DPPH nghiên cứu do các chất chống oxy hóa tổng methods and phenolic, flavonoid, polysac- hợp không còn an toàn [2]. Chất chống charide, tannin content were determined oxy hóa đóng một vai trò quan trọng trong by the spectrophotometer method. The re- việc bảo vệ tế bào chống lại những tổn sults showed that the moisture content thương bởi phản ứng oxy hóa và làm giảm was 61.09% and high extraction efficiency tác dụng phụ của các gốc tự do đối với of Tinospora crispa stem were between các chức năng sinh lí bình thường ở người. 3.69% and 6.95% respectively. The ex- Các hợp chất phenolic là các chất chống tract of Tinospora crispa stem contains oxy hóa, có thể hoạt động như chất khử the presence of biological compounds gốc tự do và khả năng khử làm giảm nhóm such as alkaloids, flavonoids, saponin, hydroxyl [3]. Hoạt động chống oxy hóa steroids, tannins and phenols. The phe- của phenolic chủ yếu là do tính oxy hóa nolic, flavonoid, polysaccharide and tan- khử và cho phép chúng hoạt động như các nin content of Tinospora crispa stem were chất khử, chất khử hydro và chất khử oxy 318.91 mg gallic acid/g dry; 36.71 mg nhóm đơn. Dây cóc (Tinospora crispa) là quercetin/g dry; 10.38 mg GE/g dry and dây leo bằng thân quấn, dài tới 6 – 7 m 38.42 mg tannic acid/g dry respectively. và được sử dụng để hỗ trợ và điều trị bệnh Tinospora crispa stem has antioxidant theo kinh nghiệm dân gian. Thân dây cóc ability by DPPH method with IC50 value được sử dụng để điều trị các bệnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dịch trích cây dây cóc Hoạt chất sinh học cây dây cóc Cao chiết thân cây dây cóc Phương pháp quang phổ Tạp chí Đại học Trà VinhTài liệu liên quan:
-
8 trang 51 0 0
-
3 trang 44 1 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ nợ xấu tại các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam
8 trang 37 0 0 -
7 trang 35 0 0
-
Đặc điểm địa danh phản ánh quá trình lao động sản xuất của tộc người Việt ở tỉnh Sóc Trăng
9 trang 30 0 0 -
10 trang 30 1 0
-
74 trang 25 0 0
-
Phát triển nguồn nhân lực nữ dân tộc Khmer tại tỉnh Trà Vinh
14 trang 22 0 0 -
Giải pháp nhập điểm dựa vào đặc trưng GIST, kĩ thuật SVM và Tesseract
9 trang 21 0 0 -
Bài giảng Hóa phân tích: Chương 4 - Nguyễn Thị Hiển
16 trang 20 0 0