Danh mục

Phân tích nghệ thuật xây dựng tình huống trong truyện Chiếc thuyền ngoài xa_3

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 107.24 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo bài viết phân tích nghệ thuật xây dựng tình huống trong truyện "chiếc thuyền ngoài xa"_3, tài liệu phổ thông phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích nghệ thuật xây dựng tình huống trong truyện "Chiếc thuyền ngoài xa"_3 Phân tích nghệ thuật xây dựng tình huống trong truyện Chiếc thuyền ngoài xaNhan đề vốn cần cô đọng, hàm súc, phản ánh trung thành nội dung vănbản. Có khi nhan đề phản ánh các đối tượng trình bày, có khi phản ánhquan niệm, cách nhìn của tác giả đối với đối tượng, có khi lại là sự kếthợp của rất nhiều nhân tố nhưng dù trong bất kì trường hợp nào, tất cảcác nhan đề đều phải được rút ra, được khái quát từ chính nội dungvăn bản. Nếu như nhan đề chỉ đơn thuần phản ánh các đối tượng thìhẳn chiếc thuyền trong ảnh không phải là ngoài xa ! Phải chăng nhan đềđó phản ánh cách nhìn của tác giả đối với đối tượng.Thật vậy, theo yêu cầu của trưởng phòng, bức ảnh phải săn tìm lần này“Không có người. Hoàn toàn thế giới tĩnh vật” nhưng bức ảnh chụpđược lại có ‘vài bóng người lớn lẫn trẻ con”. Như không sao vì dù cóngười thì người cũng chỉ “ngồi im phăng phắc như tượng”!Điều đáng nói là bức ảnh tĩnh vật như thế đã ghi nhận được cái gì?Truyện cho ta thấy đấy quả là một bức ảnh đẹp được chụp từ một cự likhá gần nhưng cái cách tiếp cận “ thực tế”, tiếp cận “ nguyên mẫu” nhưthế là cách tiếp cận từ xa! Vì sao vậy? Vì nhà nghệ sĩ chỉ thu được cáihình hài bên ngoài , cái thơ mộng bên ngoài của cảnh và người.Nói như vậy vì sau cái phát hiện thứ nhất đầy hạnh phúc đã nói ở trên,người nghệ sĩ nhiếp ảnh lại có phát hiện thứ hai. Nhưng phát hiện lầnnày không phải được ghi vào ống kính mà nó đã hằn sâu trong tâm thứcngười nghệ sĩ. Đó là cái nghịch lí, nó bất ngờ và trớ trêu như trò đùaquái ác của cuộc sống. Chỉ trước đó mấy phút, nghệ sĩ Phùng đã từng cócái khoảnh khắc hạnh phúc tràn ngập tâm hồn mình và anh cũng đãtừng chiêm nghiệm “bản thân cái đẹp chính là đạo đức” vậy mà hoá rađằng sau cái đẹp “ toàn bích, toàn thiện” mà anh vừa bắt gặp trên mặtbiển kia chẳng phải là “đạo đức’ là chân lí của sự hoàn thiện vì ngay sauđó anh đã chứng kiến từ chiếc thuyền ngư phủ đẹp như trong mơ ấybước ra một người đàn bà xấu xí mệt mỏi và cam chịu, một lão đàn ôngthô kệch, dữ dằn, độc ác, coi việc đánh vợ như một phương cách để giảithoát những uất ức khổ đau.Nghịch lí cuộc đời là ở chỗ ngay sau khi nhà nghệ sĩ “ săn tìm” được cáiđẹp trong cảnh vật để sáng tạo ra cái đẹp nghệ thuật kia, thì anh ta đãphải chứng kiến một cảnh đời cay cực, ngang trái mà không một ngườibình thường nào có thể ngoảnh mặt làm ngơ , nói chi đến nghệ sĩ vốnđược coi là những con người đa cảm, đa mang!Là nghệ sĩ và đã từng là một người lính , chứng kiến cảnh thằng con-tên Phác- vì thương mẹ mà đánh lại cha, khi thì bằng chính chiếc thắtlưng lính nguỵ mà người cha của nó dùng để đánh mẹ nó, khi thì địnhdùng cả “ám khí” là một con dao găm lận ‘trong cạp quần đùi”, nhânvật “ tôi” đã không khoanh tay ngồi nhìn vì “ bất luận trong hoàn cảnhnào, tôi cũng không cho phép hắn đánh một người đàn bà, cho dù đó làvợ và tự nguyện rúc vào trong xó bãi xe tăng kín đáo cho hắn đánh” . Vàhậu quả của hành động can thiệp đầy nghĩa khí‘ giữa đường dẫu thấybất bằng mà tha” ấy là việc Phùng đã bị thương vì người chồng kiachống trả quyết liệt để tự vệ. Vậy cái cảnh thơ mộng đẹp đẽ mà anh thuđược vào ống kính Pratica và cái cái cảnh đời ngang trái mà trong tưcách cựu chiến binh anh đã chứng kiến và tham dự cái nào cận nhântình hơn?Phùng cay đắng nhận thấy những cái ngang trái xấu xa, những bi kịchtrong gia đình thuyền chài kia đã là thứ thuốc rửa quái đản làm nhữngthước phim huyền diệu mà anh dày công và may mắn chụp được bỗnghiện hình thật khủng khiếp ghê sợ. Do đó ảnh chụp chiếc thuyền thơmộng kia chẳng phải là kết quả của lối tiếp cận hiện thực từ xa ư? Chiếcthuyền ngoài xa được chụp trong cự li gần là với ý nghĩa như vậy!Chưa hết, do dưỡng thương và nể bạn nên Phùng nán lại thêm mấyhôm ở mảnh đất ấy và chính lần này anh mới vỡ ra mọi lẽ. Chứng kiếnbuổi làm việc giữa Đẩu – người đồng đội cũ của mình giờ là Chánh ántoàn án huyện- và người phụ nữ khốn khổ kia , Phùng mới hiểu ra rằng:Thì ra nếu chiếc thuyền chụp được thật đẹp đẽ và cái cảnh anh đượcchứng kiến rất tàn tệ kia là hai mặt đối lập nhưng thống nhất, như haimặt của một tờ giấy trong cuộc đời gia đình nhà chài nọ. Vì sao ngườiphụ nữ phải cam chịu một bề, không chống trả những trận “đòn chồng”và cũng không chịu li dị, hiểu theo nghĩa nào đó là không chịu “ giảiphóng” mình. Cái lí do chị đưa ra đã khiến hai người cựu chiến binh tốtbụng – một là một nghệ sĩ, một được mệnh danh là một Bao công- đi từngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác. Hãy nghe người đàn bà bất hạnhấy tâm sự , lí giải:-“ Chị cảm ơn các chú! Đây là chị nói thành thực, chị cảm ơn các chú.Lòng các chú tốt, nhưng các chú đâu có phải là người làm ăn…cho nêncác chú đâu có hiểu cái việc của các người làm ăn lam lũ , khó nhọc…”- “ Bất kể lúc nào thấy khổ quá là lão ách tôi ra đánh, cũng như đàn ôngthuyền khác uống rượu. giá mà lão uống rượu…thì tôi còn đỡ khổ…Saunày con cái lớn lên, tôi mới xin được với lão…đưa tôi lên bờ mà đánh”- “ Là bởi vì các chú không phải là đàn bà, chưa bao giờ các chú biết nhưthế nào là nỗi vất vả của người đàn bà trên một chiếc thuyền không cóđàn ông …Cũng có khi biển động sóng gió chứ?”.Chỉ qua lời giãi bày thật tình của người phụ nữ đáng thương đó, Phùng ,Đẩu mới thấy rõ nguồn gốc mọi sự chịu đựng, hi sinh của bà là tìnhthương vô bờ đối với những đứa con “ đám đàn bà hàng chài ở thuyềnchúng tôi cần phải có người đàn ông để chèo chống khi phong ba, đểlàm ăn nuôi nấng đặng một sắp con nhà nào cũng trên dưới một chụcđứa…phải sống cho con chứ không phải sống cho mình…”. Đến lúc nàyđây thì cả hai người đàn ông hiểu ra rằng mọi ý nghĩ theo kiểu yêu cầungười phụ nữ bỏ chồng là xong, lên bờ sống là xong đều là những ý nghĩđơn giản, cạn cợt. Trong khổ đau triền miên, người đàn bà ấy vẫn chắtlọc và trân trọng những hạnh phúc nhỏ nhoi: ‘ Vui nhất là lúc ngồi nhìnđàn con tôi chúng nó được ăn no” “trên thuyền cũng có lú ...

Tài liệu được xem nhiều: