Danh mục

Phân tích quy trình chế tạo chân vịt, chương 11

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 169.40 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau quá trình gia công và sửa chữa chân vịt bị biến dạng. Hiện tượng này sau này là nguồn gốc của quá trình rạn nứt trong khi sử dụng. Cho nên để tránh hiện tượng này sau khi kiểm tra sửa chữa xong chân vịt chân vịt phải được xử lí nhiệt bằng cách ram từ 350oC - 550oC. Thực tế chỉ có một số ít cơ sở đúc có đủ điều kiện cơ sở vật chất mới thực hiện công đoạn này. Còn đại đa số hiện nay chân vịt hiện nay không được ram....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích quy trình chế tạo chân vịt, chương 11 Chương 11: Gia công nhiệt Sau quá trình gia công và sửa chữa chân vịt bị biến dạng. Hiệntượng này sau này là nguồn gốc của quá trình rạn nứt trong khi sửdụng. Cho nên để tránh hiện tượng này sau khi kiểm tra sửa chữaxong chân vịt chân vịt phải được xử lí nhiệt bằng cách ram từ350oC  550oC.Thực tế chỉ có một số ít cơ sở đúc có đủ điều kiện cơ sở vật chấtmới thực hiện công đoạn này. Còn đại đa số hiện nay chân vịt hiệnnay không được ram.2.4.3 Yêu cầu về gia công 2.4.3.1 Dung sai Dung sai cho phép: việc hạn chế những sai số của các yếu tốhình học chân vịt so với trị số thiết kế chân vịt sẽ làm giảm bớt ảnhhưởng của những yếu tố công nghệ ấy đến tính hiệu quả của chânvịt và tàu nói chung. Ví dụ: qui định những sai số về bước, về đường kính, chiều dàyvà chiều rộng cánh chân vịt sẽ dẫn đến việc hạn chế được ảnhhưởng đến những sai số về vòng quay chân vịt và hệ số có ích củachân vịt. Sai số về chiều dày cánh sẽ ảnh hưởng đến việc hạn chếnhững thay đổi về những thay đổi về ứng suất sinh ra khi chân vịtlàm việc, những sai số về vị trí cánh theo đường tròn sẽ đảm bảocho mức độ cân bằng tĩnh của chân vịt, sai số về vị trí cánh theochiều dọc trục và sai số về góc nghiêng cánh sẽ đảm bảo được tínhcân bằng động của chân vịt.2.4.3.2 Độ bóng Yêu cầu về độ bóng bề mặt. Trị số 500  trong bảng 9 là chiều cao trung bình của độ gồ ghềbề mặt đối với chân vịt cấp cao thì mép chân vịt phải được giacông với độ bóng như ở cánh, nhưng không thấp hơn 3, còn đốivới chân vịt cấp thông thường: 3.Riêng với chân vịt biến bước độ bóng bề mặt xác định theo yêucầu kĩ thuật cho trước. Các gờ định lỗ may ơ chân vịt phải đảmbảo độ bóng không thô hơn 6. Bảng 3 – Độ bóng gia công cánh và may ơ chân vịtĐường Chân vịt cấp cao Chân vịt cấp thôngkính chân thườngvịt mm Bằng đồng Bằng thép Bằng thép Bằng thép không gỉ không gỉ cacbon hoặc gang Độ bóng bề mặt của cánh ở các bán kính lớn hơn 0,3R300 – 400 6 5 3 5lớn hơn 6 4 1 500 1000Độ bóng bề mặt của cánh ở các bán kính  0,3R và may ơ300 – 400 5 4 1 500 lớn hơn 4 3 500  500 10002.5 HOÀN THIỆN SẢN PHẨM. Tất cả các loại chân vịt đều đòi hỏi được gia công lắp ráp và thửnghiệm theo những yêu cầu kĩ thuật chặt chẽ. Trước khi xuấtxưởng chân vịt phải được đóng các ký hiệu sau đây ở một bên củamay ơ: dấu hiệu của xưởng chế tạo bước xoắn, chiều quay, ký hiệuvật liệu, ngày xuất xưởng, số hiệu tiêu chuẩn và dấu OTK, dấunghiệm thu của đăng kiểm…2.5.1 Kiểm tra các thông số. Trong quá trình gia công cơ chân, cũng như sau khi đã cho rachân vịt thành phẩm. Ta phải tiến hành kiểm tra các thông số vàcác khuyết tật của chân vịt một cách cẩn thận, chính xác, để đưa racác biện pháp sửa chữa nhằm bảo đảm các tính năng làm việc củachân vịt.2 Quá trình kiểm tra chân vịt gồm: + Kiểm tra vết nứt, khuyết tật phôi đúc. + Kiểm tra tỉ số mặt đĩa. + Kiểm tra bước xoắn. + Kiểm tra góc nghiêng của cánh. + Kiểm tra chiều dày cánh. Tất cả những công việc kiểm tra trên đều do công nhân làm vàkiểm tra bằng mắt thường. Trong nhiều trường hợp còn bỏ sót cácquá trình kiểm tra.2.5.2 Kiểm tra tính cân bằng của chân vịt. Công việc này thường được tiến hành sau khi kiểm tra các kíchthước hình học và kiểm tra độ bóng cũng như chất lượng bề mặtchân vịt. Chân vịt được xem là cân bằng nếu như trọng tâm và trục quántính chính của nó trùng với trục quay của chân vịt. Do sai số trong gia công, vật liệu chế tạo chân vịt không đồngnhất, khối lượng của các cánh và may ơ phân bố không đều nhaunên trọng tâm của chân vịt không nằm trùng với tâm quay. Hiệntượng này nếu không được khắc phục thì khi làm việc sẽ mất cânbằng, có thể gây chấn động thân tàu, rung động vỏ tàu, làm tăngthêm độ mòn của động cơ hoặc các gối đỡ trục, hiệu suất giảm… Do vậy sau khi gia công và sắp thành phẩm chân vịt phải đượccân bằng nhằm đưa về trọng tâm của chân vịt về tâm quay của nó.a> Cân bằng tĩnh chân vịt * Cấu tạo bệ thử cân bằng tĩnh.(Hình 2.28) - Khung của bệ thử gồm những thanh sắt chữ V được hàn vớinhau. - Chân bệ được thiết kế với những thanh sắt chữ V có tiết diệnlớn hơn thanh khung. Diện tích chân bệ lớn có tác dụng giữ thăngbằng và cố định bệ thử. - Mặt trên của khung gắn hai trục quay. Khoảng cách của haitrục quay tới mặt đất không bằng nhau là để cân bằng tĩnh cácchân vịt có đường kính khác nhau. Hình 2.28: Bệ thử cân bằng tĩnh * Các bước cân bằng tĩnh. - Dùng palăng kéo chân vịt lên cao ngang bằng với độ cao củatrục quay. Sau đó lắp chân vịt vào trục quay. - Tiến ...

Tài liệu được xem nhiều: