Danh mục

Phân tích quy trình chế tạo chân vịt, chương 14

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 142.27 KB      Lượt xem: 30      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

thiết bị đẩy tàu nói chung và chân vịt nói riêng có một tầm quan trọng rất lớn trong tổ hợp tàu. Khi tàu đang hoạt động mọi trục trặc kỹ thuật, có liên quan đến thiết bị đẩy tàu đều dễ dẫn đến thiệt hại về tài sản và sinh mạng con người. Do tầm quan trọng của chân vịt nên mong muốn của chúng ta là chế tạo ra những chân vịt đảm bảo độ tin cậy, làm việc với hiệu suất cao. Nhưng hiện nay chân vịt ở nước ta được chế tạo sẵn hàng loạt và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích quy trình chế tạo chân vịt, chương 14 CHƯƠNG 14 THẢO LUẬN KẾT LUẬN Như ta đã biết, thiết bị đẩy tàu nói chung và chân vịt nói riêngcó một tầm quan trọng rất lớn trong tổ hợp tàu. Khi tàu đang hoạtđộng mọi trục trặc kỹ thuật, có liên quan đến thiết bị đẩy tàu đều dễdẫn đến thiệt hại về tài sản và sinh mạng con người. Do tầm quan trọng của chân vịt nên mong muốn của chúng ta làchế tạo ra những chân vịt đảm bảo độ tin cậy, làm việc với hiệu suấtcao. Nhưng hiện nay chân vịt ở nước ta được chế tạo sẵn hàng loạtvà việc quản lí chất lượng chưa được quan tâm đúng mức. Trướctình hình đó các cơ sở chế tạo nên thực hiện các yêu cầu sau: - Về thiết kế: cần đảm bảo kết cấu và sức bền, giảm tối đa hiệntượng xâm thực,nâng cao hiệu suất làm việc. - Trong quá trình chế tạo: Cần đảm bảo chân vịt có chất lượng tốt. Việc chọn vật liệu phảithỏa mãn những yêu cầu của Đăng kiểm và đặc biệt là vật liệu cótính dẻo cao để khi chân vịt làm việc nếu bị va chạm dẫn đến méomó thì có thể sửa được. -1- Tình hình chế tạo chân vịt hiện nay chủ yếu là loại nhỏ (D  2,4m) và sản xuất trên quy mô chưa rộng lớn. Việc chế tạo chân vịtđơn chiếc rất tốn kém không đảm bảo tính kinh tế. Do đó khi đóngmới tàu người ta không tiến hành chế tạo chân vịt mà chỉ lựa chọntrên thị trường. Mặt khác việc quản lý chất lượng chân vịt hiện nay chưa đượcquan tâm đúng mức, chất lượng chân vịt chưa cao, vật liệu khôngđược kiểm tra kĩ càng trước khi nấu. Chân vịt sản xuất ra không được ghi các thông số như: tỷ số mặtđĩa, đường kính, bước xoắn,…Chính vì vậy việc lựa chọn chân vịtlắp cho tàu là rất khó khăn.Để cho người sử dụng dễ lựa chọn các cơ sở chế tạo nên thực hiệncác yêu cầu sau: - Trước khi xuất xưởng chân vịt phải được ghi các kí hiệu sauđây ở một bên may ơ: dấu hiệu của xưởng chế tạo, tỷ số mặt đĩa,bước xoắn, đường kính, kí hiệu vật liệu, kí hiệu sản phẩm và dấuKCS. - Các cơ sở đúc nên thay khuôn cát bằng khuôn kim loại vìkhuôn kim loại có rất nhiều ưu điểm. Mặt khác đúc bằng khuôn kimloại năng suất cao và giá thành phù hợp khi đúc với số lượng lớn. - Để nhằm mục đích nâng cao chất lượng chế tạo cũng như việcđảm bảo độ tin cậy trong quá trình tàu hoạt động, thiết nghĩ các cơquan Đăng kiểm nên có trách nhiệm quản lý về yêu cầu kĩ thuật đốivới việc chế tạo chân vịt như: tiến hành kiểm tra giám sát kĩ thuật -2-tại các cơ sở chế tạo. Có thể kiểm tra chất lượng chân vịt hàng loạtsau đó đóng dấu nghiệm thu hoặc có thể kiểm tra gián tiếp thôngqua công nghệ chế tạo từ đó ủy quyền cho cơ sở chế tạo - Để chân vịt sản xuất ra có chất lượng cao cũng như giảm bớtkhối lượng công việc kiểm tra, thì các cơ sở chế tạo cần phải ápdụng các công nghệ tiên tiến từ khâu thiết kế đến khâu chế tạo như:thiết kế chân vịt trên máy tính, áp dụng các phương pháp đúc đặcbiệt (như đúc áp lực, đúc trong khuôn kim loại…) thực hiện việc giacông chân vịt trên máy CNC để tăng độ chính xác, độ bóng cũngnhư việc đảm bảo cân bằng tĩnh, cân bằng động đặc biệt là cân bằngthủy động. Sau khi hoàn tất đề tài này em hy vọng sẽ được đóng góp mộtphần nhỏ bé công sức của mình vào sự phát triển của ngành chế tạochân vịt ở nước ta cũng như việc lựa chọn chân vịt lắp đặt cho tàuđược dễ dàng hơn và giá thành chân vịt sẽ phù hợp hơn. Với trình độ và kinh nghiệm bản thân còn hạn chế do đó trong đềtài chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mongnhận được sự đóng góp của các thầy, các bạn đồng nghiệp để chođề tài được hoàn thiện hơn. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Gia Thái ngườiđã trực tiếp hướng dẫn em thực hiện đề tài này cũng như các cơ sởnơi em đến liên hệ, các bạn đồng nghiệp đã hết lòng giúp đỡ emtrong thời gian qua -3- TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Nguyễn Xuân Mai – Võ Duy Bông.Giáo trình hướng dẫn thiết kế chân vịt tàu thủy, NXB Nông Nghiệp– Hà Nội 1983.2. Nguyễn Đăng Cường – Hà Tôn. Lắp ráp và sửa chữa thiết bị tàu thủy, NXB Hà Nội.3. Nguyễn Thị Hiệp Đoàn – Trương Sĩ Cáp. Lý thuyết tàu. Trường đại học hàng hải.4. Ngô Vĩnh Tường – Lớp CK 29A Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu quy trình chế tạo chân vịt ởtrong nước 1992.5. Phạm Quang Lộc. Kĩ thuật đúc, NXB Thanh Niên.6. Tô Mỹ Phương – Lớp 44CT -4- Luận văn tốt nghiệp: Thiết kế khuôn kim loại đúc chân vịt có đường kính đến 1,4m.7. Các tài liệu khác. -5- ...

Tài liệu được xem nhiều: