Phân tích tác phẩm 'vợ nhặt' củakim lân (bài 2)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích tác phẩm vợ nhặt củakim lân (bài 2)Phân tích tác phẩm vợ nhặt củakim lân (bài 2)Trước đây Shop Kiến Thức đã từng đăng bài Phân tíchtác phẩm vợ nhặt của Lim lân , tôi xin tạm gọi đó là bài 1,sau đây các bạn có thể tham khảo một bài khác mà tôivừa sưu tầm trên mạng :Kim Lân tên khai sinh là Nguyễn Văn Tài. Ông sinh ngày1/8/1920, quê ở làng Phù Lưu, xã Tân Hồng , huyện TiênSơn, tỉnh Bắc Ninh.Do hoàn cảnh gia đình khó khăn, ôngchỉ được học hết bậc tiểu học rồi phải đi làm. Kim Lân bắtđầu viết truyện ngắn bắt đầu từ năm 1941. Tác phẩm củaông được đăng trên các báo “Tiểu thuyết thứ bảy” và“Trung Bắc chủ nhật”. Một số truyện (“Đứa con người vợlẽ”, ” Đứa con người cô đầu”, ”Cô Vịa”…) mang tính chấttự truyện, nhưng đã thể hiện được không khí tiêu điều, ảmđạm của nông thôn Việt Nam và cuộc sống lam lũ, vất vảcủa người nông dân. Ông được dư luận chú ý nhiều hơnkhi đi về đề tài độc đáo: tái hiện sinh hoạt văn hoá phongphú ở thôn quê (đánh vật,chọi gà,thả chim…). Các truyện:”Đôi chim thành”, ”Con mã quái”, ”Chó săn”… kể lại mộtcách sinh động những thú chơi lành mạnh, qua đó thểhiện một phần vẻ đẹp tâm hồn của người nông dân trướcCách mạng _những người sống cực nhọc, khổ nghèonhưng vẫn yêu đời, trong sáng, tài hoa. Sau Cách mạngtháng tám, Kim Lân tiếp tục làm báo, viết văn. Ông vẫnchuyên về truyện ngắn và vẫn viết về làng quê Việt Nam_mảng hiện thực mà từ lâu ông đã hiểu biết sâu sắc.Những tác phẩm chính: ”Nên vợ nên chồng” (tập truyệnngắn 1955), ”Con chó xấu xí” (tập truyện ngắn 1962).Trong cả hai giai đoạn sáng tác, tuy viết không nhiềunhưng giai đoạn nào Kim Lân cũng có những tác phẩmhay. Là một cây bút vững vàng, ông đã viết về cuộc sốngvà con người ở nông thôn bằng tình cảm, tâm hồn củamột người vốn là con đẻ của đồng ruộng. Nói như NguyênHồng, ông là nhà văn một lòng đi về với “đất”, với “người”,với “thuần hậu nguyên thủy” của cuộc sống nông thôn(Bước đường viết văn NXB Văn học Hà Nội 1971). (SGKVăn học 12)Với một tâm hồn luôn hướng về cuộc sống và con ngườinông thôn, Kim Lân luôn đặt ra những vấn đề xã hội làngquê rất tự nhiên và gần gũi ,dễ đi vào lòng người đọc. Đặcbiệt dựa trên bối cảnh nạn đói năm 1945, Kim Lân đã thểhiện tài năng của mình qua tác phẩm “Vợ Nhặt”_một tácphẩm thấm đẫm tinh thần nhân đạo, phản ánh cuộc sốngnghèo khổ, cơ cực và khát vọng về hạnh phúc gia đìnhcủa người nông dân Việt Nam trong thời Pháp thuộc. Quađó bày tỏ tiếng nói chung của những ngừơi nông dântrong thời chiến và những ao ước giản dị của họ , tạo nênsự đồng cảm và suy nghĩ trong lòng người đọc .Ngay trong tựa đề,Kim Lân đã gợi sự tò mò cho ngườiđọc.Chuyện dựng vợ gả chồng là chuyện hệ trọng trongcả đời người,thế mà Kim lân lại dùng hình ảnh “VợNhặt”,một sự gặp gỡ tình cờ và nhanh chóng tiến đến hônnhân trong cái bối cảnh hiện thực của truyện ngắn là nạnđói mùa xuân Ất Dậu 1945,một trong những thời kỳ đentối trong lịch sử.Kim Lân đã thổi vào tác phẩm thứ ánhsáng nhập nhoạng,mù mờ của một buổi tối chiều “chạngvạng”.Và thấp thoáng trong thứ ánh sáng đó là hình ảnhnhững con người “xanh xám như những bóng ma”,”nằmngổn ngang khắp lều chợ”,”những cái thây nằm congqueo bên đường”,một cuộc sống đang mấp mé bên bờvực thẳm giữa sự sống và cái chết,một không khí “vẩn lêncái mùi ẩm thối của rác rưởi và mùi gây của xácngừơi”.Những yếu tố mở đầu cho tác phẩm đã gợi lên mộtkhông khí nặng nề,phản ánh được cuộc sống của ngườinông dân lúc bấy giờ mới khó khăn,cực nhọc đến dườngnào,gây xúc động cho mỗi chúng ta khi ông cha ta đã trảiwo những thời gian khó khăn, ăn “bo bo” thay gạo,chịu đóirét.Trong khung cảnh đó,nhân vật Tràng hiện lên như mộtcon người hoang sơ ngật ngưỡng bước đi trong ánh chiềutàn của một cuộc sống không ra cuộc sống.Tràng đượcKim Lân miêu tả với diện mạo chung của người dân lúcbây giờ: hai con mắt gà gà,nhỏ tí,hai bên quai hàm bạnhra,bộ mặt thì thô kệch,thân hình thì “vập vạp”,cùng với cáikiểu “ngửa mặt lên cười hềnh hệch”,”cái đầu trọcnhẵn”,”cái lưng to rộng như lưng gấu”,và cái áo nâu tàngvắt ở một bên tay,một hình ảnh hết sức hoang dã trong xãhội đói nghèo .Ngay cả nơi ở của Tràng cũng không kémphần hoang dã như thế: cành dong rấp cổng,tấm phên rấpche nhà,mảnh vườn lổn nhổn toàn cỏ dại,mà Tràng cũngchỉ là kẻ ngụ cư,loại người lúc bấy giờ bị coi khinh,ruồngbỏ,một thứ cỏ rác hương thôn.Và Kim Luân đã dùng sángtạo nghệ thuật của mình,gây ra những bất ngờ cho ngườiđọc ở đầu truyện :”Giữa cái cảnh tối sầm lại vì đói khátấy,một buổi chiều người trong xóm bỗng thấy Tràng vềvới một người đàn bà nữa.”Một người đàn bà đã bướcvào cuộc sống của Tràng.Tràng có vợ.Người như Tràng mà có vợ.Cái “kẻ” mang bộdạng giống như con gấu hoặc gốc cây xù xì,trần trụi ấy,lạitrong một cuộc đời đang bị đẩy sát tới cái ranh giới phânchia giữa t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
: giảng văn cấp 3 kiến thức văn học tài liệu văn học Việt Nam bài giảng văn cấp 3 giáo án văn học cấp 3Gợi ý tài liệu liên quan:
-
TÌM HIỂU BÀI 'VIỆT BẮC' CỦA TỐ HỮU
15 trang 70 0 0 -
5 trang 30 0 0
-
Phân tích bài tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
18 trang 29 0 0 -
Phân tích bài Đây thôn vĩdạ - Hàn mặc tử
27 trang 28 0 0 -
225 trang 25 0 0
-
Nguyên lí Tảng băng trôi trong tác phẩm 'Ông già và biển cả'.
12 trang 25 1 0 -
Chế Lan Viên với Điêu tàn và Vàng sao
16 trang 25 0 0 -
Phân tích đầy đủ bài Việt Bắc của Tố Hữu
45 trang 24 0 0 -
CẢM THỨC CÔ ĐƠN TRONG THƠ ĐỖ PHỦ
17 trang 23 0 0 -
Kiến thức lớp 12 'Chiếc thuyền ngoài xa' –Nguyễn Minh Châu-phần8
9 trang 23 0 0 -
11 trang 22 0 0
-
NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
12 trang 22 0 0 -
Kiến thức lớp 10 Nguyễn Bỉnh Khiêm –Nhàn-tìm hiểu tác phẩm
10 trang 22 0 0 -
Phân tích đoạn trích Trao Duyên
23 trang 21 0 0 -
Dàn bài ngữ văn lớp 10 - phần 2
7 trang 21 0 0 -
Đề Thi giữa học kì 2 lớp 9 môn Văn - Đề số 3
3 trang 21 0 0 -
Trình bày ngắn gọn những nét chính về cuộc đời
8 trang 20 0 0 -
Kiến thức lớp 10 Truyện Kiều - Nguyễn Du-đoạn trích kiều ở lầu Ngưng Bích
12 trang 20 0 0 -
Kiến thức lớp 12 Mảnh trăng cuối rừng-Nguyễn Minh Châu-phần1
9 trang 20 0 0 -
Phần 3: Chương 2: Tác phẩm trữ tình - Lý luận văn học
14 trang 19 0 0