PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁP LUẬT về PHÁP LUẬT về GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP Tài liệu tham khảo Bộ luật dân sự 2005 Luật tổ chức tòa án nhân dân 2/4/2002 Bộ luật số 24/2004/QH11 ngày 15/6/2004 về tố tụng có hiệu lực ngày 1/1/2005 Pháp lệnh trọng tài thương mại 25/2/2003. có hiệu lực 1/7/2003 Pháp lệnh thi hành án dân sự 14/1/2004 Giáo trình I. Nhận thức chung về tranh chấp và giải quyết 1. Tranh chấp trong kinh doanh: Mâu thuẫn về cùng một vấn đề (xung đột về quyền và nghĩa vụ) giữa các bên tham gia trong quan hệ kinh doanh. I. Nhận thức chung về tranh chấp và giải quyết Đó là những tranh chấp nào? Tranh chấp trong hợp đồng Tranh chấp giữa thành viên với công ty và giữa thành viên với thành viên Tranh chấp về mua bán cổ phần, cổ phiếu Tranh chấp khác: thương hiệu, quảng cáo… Tại sao lại phát sinh tranh chấp? Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. Lợi ích đa dạng, không đồng bộ. Quan hệ ngày càng đa dạng và phức tạp. Mâu thuẫn về lợi ích là không thể tránh khỏi. Yêu cầu khách quan về giải quyết các mâu thuẫn phát sinh Muốn có một môi trường pháp lý lành mạnh để thúc đẩy kinh tế phát triển thì phải có những phương thức giải quyết tranh chấp phù hợp, hiệu quả để đảm bảo lợi ích của tất cả các bên tham gia trong các quan hệ kinh doanh. 2. Giải quyết tranh chấp Giải quyết tranh chấp: cách thức, phương pháp, qui trình, các hoạt động nhằm mục đích giải quyết mâu thuẫn phát sinh, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, bảo vệ trật tự xã hội. Cách thức giải quyết tranh chấp: cách các bên tiến hành giải quyết tranh chấp. Yêu cầu đối với việc giải quyết tranh chấp: Nhanh chóng, thuận lợi, không hạn chế - cản trở hoạt động kinh doanh. Khôi phục và duy trì các quan hệ hợp tác, tín nhiệm giữa các bên. Giữ bí mật kinh doanh và uy tín của các bên. Chi phí thấp. Công bằng, minh bạch, khách quan. Caùch thöùc giaûi quyeát Phi toá tuïng Toá tuïng phaùp lyù Phương thức phi tố tụng Giaûi quyeát Tranh chaáp Thöông löôïng Hoøa giaûi Thương lượng Hình thức giải quyết tranh chấp trực tiếp giữa các bên. Các bên tự bàn bạc, thỏa thuận để đi đến thống nhất Ưu điểm: đơn giản, ít tốn kém, không gây tổn hại đến quan hệ với các bên, không gây hại tới uy tín của các bên với xã hội. Nhược: phụ thuộc vào thiện chí hợp tác của các bên; tự giác thực hiện. Kết quả thương lượng: Thỏa thuận đạt được có thể được ghi nhận như bản phụ lục hợp đồng và có giá trị pháp lý như hợp đồng chính. Hòa giải: Là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua một bên thứ 3 đóng vai trò làm trung gian để thuyết phục các bên tìm kiếm giải pháp chấm dứt xung đột. Bên thứ 3 tham gia nhưng lại không có quyền quyết định (mà chỉ mang tính thuyết phục các bên đi đến hòa giải) Kết quả hòa giải phụ thuộc: Thiện chí của các bên. Kinh nghiệm, kỹ năng của người hòa giải. Pháp luật khuyến khích các bên hòa giải trước khi đem vụ việc lên xét xử tại tòa án hay trọng tài Hình thức tố tụng pháp lý Giaûi quyeát Tranh chaáp Toøa aùn Troïng taøi Thủ tục pháp lý Đảm bảo sự công bằng trong tranh chấp Đảm bảo tính pháp lý bắt buộc Tính khả thi cao. Thủ tục rườm rà, tốn thời gian hơn, tiền bạc hơn, quan hệ kinh doanh đôi khi bị tổn hại, uy tín xã hội không đảm bảo… II. Giải quyết tranh chấp bằng tòa án 1.Khái niệm: Giải quyết tranh chấp bằng tòa án là hình thức giải quyết do cơ quan tài phán của nhà nước thực hiện. Các bên chọn tòa án khi các cách thức giải quyết khác (thương lượng, hòa giải) không đem đến kết quả. II. Giải quyết tranh chấp bằng tòa án - Tòa án nhân dân: là cơ quan xét xử của Việt Nam (cơ quan nhà nước) - Hệ thống giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại: - Tòa kinh tế thuộc TAND tối cao - Tòa kinh tế thuộc TAND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương - TAND quận, huyện, thành phố thuộc tỉnh 2. Nguyên tắc: chương 2 bộ luật TTDS 2004 a. Pháp chế XHCN b. Quyền quyết định và tự định đoạt c. Quyền cung cấp và chứng minh chứng cứ của đương sự d. Nguyên tắc hòa giải e. Công khai trong xét xử f. Chế độ xét xử 2 cấp (đ.17 BLTTDS) 3. Thẩm quyền xét xử của tòa án 3.1 Thaåm quyeàn theo vuï vieäc (ñ.29, 30) 3.2 Thaåm quyeàn theo caáp (ñ.33, 34) 3.3 Thaåm quyeàn theo laõnh thoå (ñ.35) 3.4 Thaåm quyeàn theo söï löïa choïn cuûa nguyeân ñôn (ñ.37) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP tố tụng dân sự luật dân sự bài giảng luật luật kinh doanh pháp luật Việt NamTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 982 4 0 -
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 1 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
129 trang 476 8 0 -
11 trang 436 0 0
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 394 6 0 -
Giáo trình Colreg 72 (Nghề: Điều khiển tàu biển - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
176 trang 371 2 0 -
7 trang 354 0 0
-
9 trang 338 0 0
-
Đặc điểm từ, ngữ trong văn bản hướng dẫn thi hành Luật giáo dục đại học sửa đổi năm 2018
9 trang 326 0 0 -
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 303 0 0 -
Xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động quảng cáo trên mạng xã hội
12 trang 296 0 0
Tài liệu mới:
-
105 trang 0 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 năm 2023-2024 có đáp án - Trường Tiểu học Đại Thịnh B
4 trang 0 0 0 -
19 trang 0 0 0
-
58 trang 0 0 0
-
7 trang 0 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH Thị trấn Vĩnh Bảo
4 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2024-2025 - Trường THCS Việt Hưng, Long Biên
4 trang 0 0 0 -
9 trang 0 0 0
-
117 trang 0 0 0
-
116 trang 0 0 0