Phát huy chức năng và nhiệm vụ của mô hình trường Cao đẳng cộng đồng và trường Đại học địa phương để điều chỉnh hoạt động của hệ thống giáo dục chuyên nghiệp ở các địa phương có hiệu quả
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.05 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu việc phát huy chức năng và nhiệm vụ của mô hình trường Cao đẳng cộng đồng và trường Đại học địa phương để điều chỉnh hoạt động của hệ thống giáo dục chuyên nghiệp ở các địa phương có hiệu quả. Các nội dung bài viết gồm: cơ sở lý luận và thực tiễn; đề xuất giải pháp điều chỉnh hoạt động của hệ thống giáo dục chuyên nghiệp ở các địa phương. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát huy chức năng và nhiệm vụ của mô hình trường Cao đẳng cộng đồng và trường Đại học địa phương để điều chỉnh hoạt động của hệ thống giáo dục chuyên nghiệp ở các địa phương có hiệu quảHỘI THẢO KHOA HỌC: “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌCVÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM” PHÁT HUY CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA MÔ HÌNH TRƯỜNG CĐCĐ VÀ TRƯỜNG ĐHĐP ĐỂ ĐIỀU CHỈNHHOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP Ở CÁC ĐỊA PHƯƠNG CÓ HIỆU QUẢ Nguyễn Huy Vị1 Từ sau đổi mới đất nước nói chung và đổi mới hệ thống giáo dục chuyên nghiệp(GDCN) nói riêng ở nước ta, mạng lưới GDCN (bao gồm giáo dục ĐH, CĐ, TCCN,Hướng nghiệp & Dạy nghề) ở các địa phương (tỉnh/ thành phố) đã có sự phát triển thấyrõ về quy mô và loại hình cơ sở đào tạo chuyên nghiệp; chính nhờ vậy, số lượng ngườihọc (bao gồm sinh viên, học viên) cũng tăng lên rất nhanh góp phần thỏa mãn nhất địnhnhu cầu nguồn nhân lực của nền kinh tế-xã hội ở các địa phương. Song, đến nay sự phát triển ấy đã tỏ ra bất cập so với yêu cầu phát triển nguồnnhân lực đáp ứng nhu cầu đẩy nhanh sự nghiệp CNH, HĐH và sự hội nhập quốc tế củađất nước nói chung và của mỗi địa phương nói riêng. Sự bất cập ấy thể hiện rất rõ ở sựphát triển thiếu tính định hướng chiến lược, có phần „„trăm hoa đua nở‟‟ và sự yếu kémcó tính hệ thống trong công tác quản lý, đã dẫn đến tình trạng sa sút về chất lượng đàotạo vì bệnh chạy theo thành tích và có phần nghiêng về mục đích lợi nhuận của các cơsở đào tạo trên các địa bàn địa phương... Làm thế nào để chấn chỉnh và điều chỉnh hoạt động của hệ thống GDCN trên địabàn các địa phương có hiệu quả và phát triển bền vững; nghĩa là vẫn tăng trưởng về sốlượng người học nhưng đảm bảo chất lượng đào tạo và tiết kiệm được các nguồn lực cònhạn hẹp? Bài viết này xin đề xuất một giải pháp khả thi, có tính hiệu quả cao và bền vữngcho vấn đề nêu ra là phát huy chức năng, nhiệm vụ của các mô hình trường Cao đẳngcộng đồng (CĐCĐ) và trường Đại học địa phương (ĐHĐP).1. Cơ sở lý luận và thực tiễn Theo Quyết định số 121/2007/QĐ-TTg về việc phê duyệt Quy hoạch mạng lướicác trường CĐ/ĐH giai đoạn 2006-2020 của Thủ tướng Chính phủ ngày 27/7/2007 (gọitắt là Quy hoạch 121), thì có những quan điểm chỉ đạo cụ thể mà các địa phương có thể1 TS – Phó Hiệu trưởng, Trường Đại học Phú Yên 269BAN LIÊN LẠC CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAMvận dụng để điều chỉnh cơ cấu và cơ chế hoạt động của hệ thống giáo dục chuyên nghiệpở các địa phương theo hướng đa dạng nhưng tinh gọn và hiệu quả, xoay quanh cái trụcchính là trường CĐCĐ hoặc trường CĐ tổng hợp đa ngành, hoặc trường CĐ sư phạmđược mở rộng nhiệm vụ đào tạo ra ngoài sư phạm, hoặc trường Đại học thuộc địaphương ; các quan điểm chỉ đạo của Quy hoạch 121 có thể vận dụng ở đây là : - “…góp phần nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực và đào tạo nhân tài;thực hiện điều chỉnh cơ cấu hệ thống đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng vàhiệu quả đào tạo, thực hiện đào tạo theo nhu cầu xã hội ; gắn công tác đào tạo vớinghiên cứu khoa học và đời sống xã hội‟‟. - „„...khắc phục hiện trạng manh mún, phân tán của mạng lưới, nhiều trường nhỏ,đào tạo đơn ngành, chuyên môn hẹp ; khuyến khích sự phối hợp giữa các địa phươngtrong việc mở trường.. .‟‟; - „„... Phát triển mạng lưới trường ĐH, CĐ phải phù hợp với chiến lược phát triểnvà điều kiện kinh tế-xã hội, tiềm lực khoa học công nghệ của đất nước, gắn với từngvùng, từng địa phương; xây dựng cơ cấu ngành nghề, trình độ đào tạo, bố trí theo vùngmiền hợp lí, xây dựng một số trung tâm đào tạo nhân lực trình độ cao, gắn với các vùngkinh tế trọng điểm, vùng kinh tế động lực... Bảo đảm đạt các tiêu chí quy định về chấtlượng đội ngũ giảng viên, quy mô diện tích đất đai, cơ sở vật chất - kỹ thuật - trang thiếtbị, phù hợp với khả năng đầu tư của ngân sách nhà nước, sự huy động nguồn lực xãhội...‟‟; - „„Ưu tiên thành lập các cơ sở mới có đủ tiềm lực và điều kiện, hạn chế việc nângcấp các cơ sở hiện có; khuyến khích đào tạo những ngành, nghề thuộc lãnh vực côngnghiệp; cân đối hợp lý cơ cấu đào tạo giữa các trình độ ĐH, CĐ, TCCN và daỵ nghề,giữa các ngành nghề, giữa khoa học cơ bản, khoa học kỹ thụât – công nghệ; bảo đảmtính liên thông giữa các loại hình, các trình độ đào tạo‟‟. - Về quy mô và chương trình đào tạo: „„Các trường CĐ đa ngành, đa cấp: khoảng8000 sinh viên; các trường CĐ đào tạo theo lĩnh vực công nghệ, và trường CĐCĐ:khoảng 5000 sinh viên... Tiếp tục thành lập mới các trường TCCN và mở rộng cácchương trình đào tạo TCCN trong các trường CĐ, CĐCĐ. Nghiên cứu phát triển hệ CĐ2 năm‟‟. So sánh mục tiêu và nhiệm vụ đào tạo của các cơ sở GDCN mang thuộc tính nhàtrường cộng đồng/địa phương - tức là nhà trường gắ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát huy chức năng và nhiệm vụ của mô hình trường Cao đẳng cộng đồng và trường Đại học địa phương để điều chỉnh hoạt động của hệ thống giáo dục chuyên nghiệp ở các địa phương có hiệu quảHỘI THẢO KHOA HỌC: “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌCVÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM” PHÁT HUY CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA MÔ HÌNH TRƯỜNG CĐCĐ VÀ TRƯỜNG ĐHĐP ĐỂ ĐIỀU CHỈNHHOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP Ở CÁC ĐỊA PHƯƠNG CÓ HIỆU QUẢ Nguyễn Huy Vị1 Từ sau đổi mới đất nước nói chung và đổi mới hệ thống giáo dục chuyên nghiệp(GDCN) nói riêng ở nước ta, mạng lưới GDCN (bao gồm giáo dục ĐH, CĐ, TCCN,Hướng nghiệp & Dạy nghề) ở các địa phương (tỉnh/ thành phố) đã có sự phát triển thấyrõ về quy mô và loại hình cơ sở đào tạo chuyên nghiệp; chính nhờ vậy, số lượng ngườihọc (bao gồm sinh viên, học viên) cũng tăng lên rất nhanh góp phần thỏa mãn nhất địnhnhu cầu nguồn nhân lực của nền kinh tế-xã hội ở các địa phương. Song, đến nay sự phát triển ấy đã tỏ ra bất cập so với yêu cầu phát triển nguồnnhân lực đáp ứng nhu cầu đẩy nhanh sự nghiệp CNH, HĐH và sự hội nhập quốc tế củađất nước nói chung và của mỗi địa phương nói riêng. Sự bất cập ấy thể hiện rất rõ ở sựphát triển thiếu tính định hướng chiến lược, có phần „„trăm hoa đua nở‟‟ và sự yếu kémcó tính hệ thống trong công tác quản lý, đã dẫn đến tình trạng sa sút về chất lượng đàotạo vì bệnh chạy theo thành tích và có phần nghiêng về mục đích lợi nhuận của các cơsở đào tạo trên các địa bàn địa phương... Làm thế nào để chấn chỉnh và điều chỉnh hoạt động của hệ thống GDCN trên địabàn các địa phương có hiệu quả và phát triển bền vững; nghĩa là vẫn tăng trưởng về sốlượng người học nhưng đảm bảo chất lượng đào tạo và tiết kiệm được các nguồn lực cònhạn hẹp? Bài viết này xin đề xuất một giải pháp khả thi, có tính hiệu quả cao và bền vữngcho vấn đề nêu ra là phát huy chức năng, nhiệm vụ của các mô hình trường Cao đẳngcộng đồng (CĐCĐ) và trường Đại học địa phương (ĐHĐP).1. Cơ sở lý luận và thực tiễn Theo Quyết định số 121/2007/QĐ-TTg về việc phê duyệt Quy hoạch mạng lướicác trường CĐ/ĐH giai đoạn 2006-2020 của Thủ tướng Chính phủ ngày 27/7/2007 (gọitắt là Quy hoạch 121), thì có những quan điểm chỉ đạo cụ thể mà các địa phương có thể1 TS – Phó Hiệu trưởng, Trường Đại học Phú Yên 269BAN LIÊN LẠC CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAMvận dụng để điều chỉnh cơ cấu và cơ chế hoạt động của hệ thống giáo dục chuyên nghiệpở các địa phương theo hướng đa dạng nhưng tinh gọn và hiệu quả, xoay quanh cái trụcchính là trường CĐCĐ hoặc trường CĐ tổng hợp đa ngành, hoặc trường CĐ sư phạmđược mở rộng nhiệm vụ đào tạo ra ngoài sư phạm, hoặc trường Đại học thuộc địaphương ; các quan điểm chỉ đạo của Quy hoạch 121 có thể vận dụng ở đây là : - “…góp phần nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực và đào tạo nhân tài;thực hiện điều chỉnh cơ cấu hệ thống đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng vàhiệu quả đào tạo, thực hiện đào tạo theo nhu cầu xã hội ; gắn công tác đào tạo vớinghiên cứu khoa học và đời sống xã hội‟‟. - „„...khắc phục hiện trạng manh mún, phân tán của mạng lưới, nhiều trường nhỏ,đào tạo đơn ngành, chuyên môn hẹp ; khuyến khích sự phối hợp giữa các địa phươngtrong việc mở trường.. .‟‟; - „„... Phát triển mạng lưới trường ĐH, CĐ phải phù hợp với chiến lược phát triểnvà điều kiện kinh tế-xã hội, tiềm lực khoa học công nghệ của đất nước, gắn với từngvùng, từng địa phương; xây dựng cơ cấu ngành nghề, trình độ đào tạo, bố trí theo vùngmiền hợp lí, xây dựng một số trung tâm đào tạo nhân lực trình độ cao, gắn với các vùngkinh tế trọng điểm, vùng kinh tế động lực... Bảo đảm đạt các tiêu chí quy định về chấtlượng đội ngũ giảng viên, quy mô diện tích đất đai, cơ sở vật chất - kỹ thuật - trang thiếtbị, phù hợp với khả năng đầu tư của ngân sách nhà nước, sự huy động nguồn lực xãhội...‟‟; - „„Ưu tiên thành lập các cơ sở mới có đủ tiềm lực và điều kiện, hạn chế việc nângcấp các cơ sở hiện có; khuyến khích đào tạo những ngành, nghề thuộc lãnh vực côngnghiệp; cân đối hợp lý cơ cấu đào tạo giữa các trình độ ĐH, CĐ, TCCN và daỵ nghề,giữa các ngành nghề, giữa khoa học cơ bản, khoa học kỹ thụât – công nghệ; bảo đảmtính liên thông giữa các loại hình, các trình độ đào tạo‟‟. - Về quy mô và chương trình đào tạo: „„Các trường CĐ đa ngành, đa cấp: khoảng8000 sinh viên; các trường CĐ đào tạo theo lĩnh vực công nghệ, và trường CĐCĐ:khoảng 5000 sinh viên... Tiếp tục thành lập mới các trường TCCN và mở rộng cácchương trình đào tạo TCCN trong các trường CĐ, CĐCĐ. Nghiên cứu phát triển hệ CĐ2 năm‟‟. So sánh mục tiêu và nhiệm vụ đào tạo của các cơ sở GDCN mang thuộc tính nhàtrường cộng đồng/địa phương - tức là nhà trường gắ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình trường Cao đẳng cộng đồng Trường Đại học địa phương Hoạt động hệ thống giáo dục chuyên nghiệp Chức năng trường Đại học địa phương Nhiệm vụ trường Cao đẳng cộng đồngTài liệu liên quan:
-
235 trang 19 0 0
-
Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên dưới góc nhìn của trường đại học địa phương
9 trang 14 0 0 -
Nâng cao chất lượng hoạt động thông tin của thư viện trường đại học địa phương
6 trang 13 0 0 -
Một số vấn đề về dự báo nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực ở các trường đại học địa phương
5 trang 13 0 0 -
26 trang 12 0 0
-
229 trang 10 0 0
-
7 trang 10 0 0
-
10 trang 9 0 0
-
7 trang 8 0 0
-
7 trang 7 0 0