Phát triển chương trình giáo dục lịch sử lớp 9 trung học cơ sở theo quan điểm hình thành năng lực người học
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 325.65 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thực hiện đổi mới căn bản toàn diện giáo dục thì phải thay đổi chương trình giáo dục từ tập trung vào nội dung sang chương trình hướng đến hình thành và phát triển năng lực của học sinh. Đối với môn Lịch sử nói chung, Lịch sử lớp 9 nói riêng, việc xây dựng chương trình là hết sức cần thiết. Bài viết dưới đây trao đổi về vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển chương trình giáo dục lịch sử lớp 9 trung học cơ sở theo quan điểm hình thành năng lực người họcUED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION VOL.4, NO.4 (2014)PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC LỊCH SỬ LỚP 9 TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO QUAN ĐIỂM HÌNH THÀNH NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC DEVELOPMENT OF THE NINTH GRADE HISTORY EDUCATION PROGRAM FROM THE PERSPECTIVE OF STUDENTS’ ABILITY FORMATION Nguyễn Mạnh Hồng Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Email: nguyenmanhhong.hn@gmail.com TÓM TẮT Trong dạy học nói chung, dạy học lịch sử ở trung học cơ sở nói riêng, chương trình của bộ môn có một vị tríđặc biệt quan trọng; chương trình định hướng không chỉ về nội dung, kiến thức của bộ môn mà còn ảnh hưởng đếncả phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học. Xây dựng chương trình thể hiện mục tiêu môn học, mụctiêu giáo dục phổ thông của một quốc gia. Thực hiện đổi mới căn bản toàn diện giáo dục thì phải thay đổi chươngtrình giáo dục từ tập trung vào nội dung sang chương trình hướng đến hình thành và phát triển năng lực của họcsinh. Đối với môn Lịch sử nói chung, Lịch sử lớp 9 nói riêng, việc xây dựng chương trình là hết sức cần thiết. Bài viếtdưới đây trao đổi về vấn đề này. Từ khóa: phát triển chương trình; trung học cơ sở; giáo dục lịch sử; năng lực; đổi mới. ABSTRACT A subject’s program plays an important role in teaching in general and in teaching history at secondary schoolsin particular because it influences not only the content and knowledge of the subject but also the methods and theforms of teaching activities. The development of a subject’s program reflects the targets of the subject and theeducational goals of a nation. Therefore, to implement the basic and comprehensive innovation in education, thedevelopment of subject program must change from its perspective of focusing on the subject’s content to the newperspective of forming and enhancing the capability of students. As for history in general, ninth grade history inparticular, the development of subject program is necessary. The paper will analyze this matter further. Key words: program development; secondary school; history education; ability; innovation.1. Đặt vấn đề Điều 29 Luật Giáo dục ghi rõ: Chương trình Để dạy tốt, người giáo viên cần được trang giáo dục phổ thông thể hiện mục tiêu giáo dục phổbị nhiều kiến thức và kĩ năng nghề nghiệp trong đó thông; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vicó kiến thức về chương trình giáo dục và kĩ năng và cấu trúc nội dung giáo dục phổ thông, phươngphát triển chương trình giáo dục. Tuy nhiên, trong pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cáchchương trình đào tạo, đào tạo lại và bồi dưỡng thức đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn học ởgiáo viên của các trường sư phạm và các cơ quan mỗi lớp và mỗi cấp học của giáo dục phổ thông.quản lí giáo dục, nội dung nghiệp vụ sư phạm này Có nhiều cách phân loại chương trìnhchưa được quan tâm đúng mức. Do vậy, phần lớn Theo cấp độ: có chương trình quốc giacác giáo viên và cán bộ quản lí chưa có được (CTQG), chương trình địa phương (CTĐP) vànhững hiểu biết đầy đủ và sự thành thạo về phát chương trình nhà trường (CTNT). CTQG đượctriển chương trình giáo dục, nhất là việc phát triển Nhà nước (Bộ Giáo dục và Đào tạo) tổ chức xâychương trình giáo dục nhà trường dựa trên chương dựng và ban hành. Chương trình địa phương vàtrình giáo dục quốc gia. Chương trình nhà trường là sự điều chỉnh từ2. Nội dung chương trình quốc gia để phù hợp với địa phương,2.1. Khái niệm về chương trình giáo dục và phân vùng miền và điều kiện của từng nhà trường, trênloại chương trình cơ sở những quy định cụ thể về thời lượng và96TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TẬP 4, SỐ 4 (2014)những nội dung được điều chỉnh. chương trình sang lĩnh vực giảng dạy, chuyển đổi Theo chu trình phát triển chương trình: có từ người làm chương trình sang giáo viên. Thựcchương trình dự định (chương trình được thiết kế), hiện chương trình chủ yếu là giải quyết vấn đề dạychương trình được thực hiện, chương trình được như thế nào, cụ thể là thiết kế trình tự thực hiệnhoàn thành. Chương trình được thực hiện là chương trình và lựa chọn phươ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển chương trình giáo dục lịch sử lớp 9 trung học cơ sở theo quan điểm hình thành năng lực người họcUED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION VOL.4, NO.4 (2014)PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC LỊCH SỬ LỚP 9 TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO QUAN ĐIỂM HÌNH THÀNH NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC DEVELOPMENT OF THE NINTH GRADE HISTORY EDUCATION PROGRAM FROM THE PERSPECTIVE OF STUDENTS’ ABILITY FORMATION Nguyễn Mạnh Hồng Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Email: nguyenmanhhong.hn@gmail.com TÓM TẮT Trong dạy học nói chung, dạy học lịch sử ở trung học cơ sở nói riêng, chương trình của bộ môn có một vị tríđặc biệt quan trọng; chương trình định hướng không chỉ về nội dung, kiến thức của bộ môn mà còn ảnh hưởng đếncả phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học. Xây dựng chương trình thể hiện mục tiêu môn học, mụctiêu giáo dục phổ thông của một quốc gia. Thực hiện đổi mới căn bản toàn diện giáo dục thì phải thay đổi chươngtrình giáo dục từ tập trung vào nội dung sang chương trình hướng đến hình thành và phát triển năng lực của họcsinh. Đối với môn Lịch sử nói chung, Lịch sử lớp 9 nói riêng, việc xây dựng chương trình là hết sức cần thiết. Bài viếtdưới đây trao đổi về vấn đề này. Từ khóa: phát triển chương trình; trung học cơ sở; giáo dục lịch sử; năng lực; đổi mới. ABSTRACT A subject’s program plays an important role in teaching in general and in teaching history at secondary schoolsin particular because it influences not only the content and knowledge of the subject but also the methods and theforms of teaching activities. The development of a subject’s program reflects the targets of the subject and theeducational goals of a nation. Therefore, to implement the basic and comprehensive innovation in education, thedevelopment of subject program must change from its perspective of focusing on the subject’s content to the newperspective of forming and enhancing the capability of students. As for history in general, ninth grade history inparticular, the development of subject program is necessary. The paper will analyze this matter further. Key words: program development; secondary school; history education; ability; innovation.1. Đặt vấn đề Điều 29 Luật Giáo dục ghi rõ: Chương trình Để dạy tốt, người giáo viên cần được trang giáo dục phổ thông thể hiện mục tiêu giáo dục phổbị nhiều kiến thức và kĩ năng nghề nghiệp trong đó thông; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vicó kiến thức về chương trình giáo dục và kĩ năng và cấu trúc nội dung giáo dục phổ thông, phươngphát triển chương trình giáo dục. Tuy nhiên, trong pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cáchchương trình đào tạo, đào tạo lại và bồi dưỡng thức đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn học ởgiáo viên của các trường sư phạm và các cơ quan mỗi lớp và mỗi cấp học của giáo dục phổ thông.quản lí giáo dục, nội dung nghiệp vụ sư phạm này Có nhiều cách phân loại chương trìnhchưa được quan tâm đúng mức. Do vậy, phần lớn Theo cấp độ: có chương trình quốc giacác giáo viên và cán bộ quản lí chưa có được (CTQG), chương trình địa phương (CTĐP) vànhững hiểu biết đầy đủ và sự thành thạo về phát chương trình nhà trường (CTNT). CTQG đượctriển chương trình giáo dục, nhất là việc phát triển Nhà nước (Bộ Giáo dục và Đào tạo) tổ chức xâychương trình giáo dục nhà trường dựa trên chương dựng và ban hành. Chương trình địa phương vàtrình giáo dục quốc gia. Chương trình nhà trường là sự điều chỉnh từ2. Nội dung chương trình quốc gia để phù hợp với địa phương,2.1. Khái niệm về chương trình giáo dục và phân vùng miền và điều kiện của từng nhà trường, trênloại chương trình cơ sở những quy định cụ thể về thời lượng và96TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TẬP 4, SỐ 4 (2014)những nội dung được điều chỉnh. chương trình sang lĩnh vực giảng dạy, chuyển đổi Theo chu trình phát triển chương trình: có từ người làm chương trình sang giáo viên. Thựcchương trình dự định (chương trình được thiết kế), hiện chương trình chủ yếu là giải quyết vấn đề dạychương trình được thực hiện, chương trình được như thế nào, cụ thể là thiết kế trình tự thực hiệnhoàn thành. Chương trình được thực hiện là chương trình và lựa chọn phươ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục lịch sử Chương trình giáo dục lịch sử lớp 9 Phát triển năng lực người học Đổi mới phương pháp giảng dạy Đổi mới giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 232 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn kĩ năng làm văn tả cảnh cho học sinh lớp 5
10 trang 164 0 0 -
9 trang 154 0 0
-
Ghi nhật ký – một hình thức đánh giá mới mẻ
4 trang 115 0 0 -
5 trang 96 0 0
-
30 trang 93 2 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp xây dựng thư viện sách điện tử
12 trang 93 0 0 -
Đổi mới phương pháp giảng dạy kỹ năng viết tiếng Anh ở trung học phổ thông Việt Nam
13 trang 91 0 0 -
189 trang 89 0 0
-
8 trang 85 0 0