Phát triển doanh nghiệp xã hội tại Việt Nam: Thách thức và một số khuyến nghị
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 625.52 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo "Phát triển doanh nghiệp xã hội tại Việt Nam: Thách thức và một số khuyến nghị" đã sơ lược về tình hình phát triển doanh nghiệp xã hội tại Việt nam và những thách thức mà các doanh nghiệp xã hội đang đối mặt. Tuy doanh nghiệp xã hội không ngừng phát triển trong những năm qua, nhưng dường như vẫn chưa thể phát huy hết tiềm năng sẵn có. Tác giả cũng đã đưa ra một số khuyến nghị nhằm thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp xã hội tại Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển doanh nghiệp xã hội tại Việt Nam: Thách thức và một số khuyến nghị MARKETING GIAI ĐOẠN BÌNH THƯỜNG MỚI PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM: THÁCH THỨC VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ Huỳnh Diệu Ngân1 Tóm tắt Nền kinh tế - xã hội của cả thế giới đã và đang chịu nhiều ảnh hưởng của đại dịch Covid 19.Trong bối cảnh khủng hoảng toàn cầu, phát triển mô hình doanh nghiệp xã hội không chỉ là xuhướng chung mà còn là giải pháp cần thiết để giải quyết các vấn đề xã hội, thúc đẩy phát triển kinhtế, hướng đến sự phát triển bền vững mà bất kì một quốc gia nào cũng cần quan tâm, đặc biệt là cácquốc gia đang phát triển như Việt Nam. Bài báo đã sơ lược về tình hình phát triển doanh nghiệp xãhội tại Việt nam và những thách thức mà các doanh nghiệp xã hội đang đối mặt. Tuy doanh nghiệpxã hội không ngừng phát triển trong những năm qua, nhưng dường như vẫn chưa thể phát huy hếttiềm năng sẵn có. Tác giả cũng đã đưa ra một số khuyến nghị nhằm thúc đẩy sự phát triển củadoanh nghiệp xã hội tại Việt Nam. Từ khóa: Doanh nghiệp xã hội, thách thức, mục tiêu xã hội, mục tiêu thương mại. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tại các nước đang phát triển, người dân luôn phải đối mặt với các vấn đề về ô nhiễm môitrường, thiên tai, bất cập trong giáo dục hay điều kiện y tế thiếu thốn. Những năm gần đây, đại dịchCovid – 19 đã và đang tác động mạnh mẽ không chỉ đến đời sống của con người mà đến toàn bộnền kinh tế - xã hội của thế giới, trong đó có cả Việt Nam. Trong bối cảnh đó, mục tiêu xã hội cùngvới sự phát triển bền vững dần được chú trọng và đề cao. Nhiều cá nhân, tổ chức luôn tìm kiếm môhình kinh doanh có thể giải quyết cả hai vấn đề này. Mô hình doanh nghiệp xã hội (DNXH) ngàycảng chứng tỏ vai trò của mình trong việc kết hợp với Chính phủ hỗ trợ tích cực và hiệu quả giảiquyết các vấn đề xã hội và khắc phục hậu quả sau đại dịch. Mô hình này mang lại lợi ích kép khivừa đóng góp không nhỏ trong tạo cơ hội việc làm, xóa đói giảm nghèo thông qua các chiến lượckinh doanh sáng tạo và bền vững, vừa mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp (DN). Mặc dù đượcđánh giá là một mô hình tiềm năng, cần được thúc đẩy để nhân rộng, cho đến nay, hệ sinh tháiDNXH vẫn còn rất khiêm tốn, cần được chú trọng phát triển. 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1. Khái niệm doanh nghiệp xã hội Lần đầu tiên xuất hiện ở Anh vào thế kỉ 17, DNXH được chính phủ Anh định nghĩa là “Mộtmô hình kinh doanh được thành lập nhằm thực hiện các mục tiêu xã hội và sử dụng lợi nhuận để táiđầu tư cho mục tiêu đó hoặc cho cộng đồng, thay vì tối đa lợi nhuận cho cổ đông hoặc chủ sởhữu.”(Nguyễn Đình Cung và Cộng sự, 2016). Sách Điển hình Doanh nghiệp xã hội tại Việt Namnăm 2016 cũng đã đề cấp đến định nghĩa của Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), trongđó “DNXH là những tổ chức hoạt động dưới nhiều hình thức pháp lý khác nhau vận dụng tinh thầndoanh nhân nhằm theo đuổi cùng lúc cả hai mục tiêu xã hội và kinh tế”. Tuy đã xuất hiện từ rất lâu, nhưng định nghĩa về DNXH vẫn chưa thực sự được thống nhấttrên thế giới. DNXH lần đầu tiên được xuất hiện trong pháp luật Việt Nam vào năm 2014. Đến khisửa đổi bổ sung vào năm 2020, Luật Doanh nghiệp vẫn chưa thực sự định nghĩa DNXH, mà chỉ đưa1 Thạc sỹ, Khoa Marketing-KDQT, Trường đại học Công nghệ Tp. Hồ Chí Minh (Hutech) - hd.ngan@hutech.edu.vn 428 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CẤP THÀNH PHỐra các tiêu chí để xác định DNXH. Có thể hiểu, DNXH là doanh nghiệp được đăng ký thành lậptheo quy định của Luật doanh nghiệp, với mục tiêu hoạt động nhằm giải quyết vấn đề xã hội, môitrường vì lợi ích cộng đồng và sử dụng ít nhất 51% tổng lợi nhuận hằng năm của doanh nghiệp đểtái đầu tư nhằm thực hiện mục tiêu xã hội, môi trường như đã đăng ký. Năm 2018, một nghiên cứu được thực hiện bởi nhóm nghiên cứu của PGS.TS.Trương ThịNam Thắng, Giám đốc Trung tâm Sáng tạo Xã hội và Khởi nghiệp (CSIE), Trường Đại học Kinh tếQuốc dân đã chỉ ra rằng một bộ phận cộng đồng nhóm này không muốn được gọi là doanh nghiệpxã hội mà họ cho rằng mình thích hợp với tên gọi “Doanh nghiệp tạo Tác động xã hội” hơn. Cũngtrong nghiên cứu này, Doanh nghiệp tạo Tác động xã hội được định nghĩa là tổ chức mà hoạt độngthương mại và cam kết tạo tác động tích cực lên xã hội và môi trường, bao gồm: doanh nghiệp xãhội, kinh doanh xã hội, khởi nghiệp tạo tác động xã hội và kinh doanh với người có thu nhập thấp. BẢNG 1: PHÂN LOẠI DOANH NGHIỆP TẠO TÁC ĐỘNG XÃ HỘI Doanh nghiệp xã “Một doanh nghiệp với mục tiêu xã hội là chính yếu, lợi nhuận chủ yếu được hội tái đầu tư lại cho doanh nghiệp để phục vụ mục tiêu đó hoặc quay lại cộng đồng, thay vì bị thúc đẩy bởi nhu cầu tối đa hóa lợi nhuận cho cổ đông và chủ sở hữu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển doanh nghiệp xã hội tại Việt Nam: Thách thức và một số khuyến nghị MARKETING GIAI ĐOẠN BÌNH THƯỜNG MỚI PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM: THÁCH THỨC VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ Huỳnh Diệu Ngân1 Tóm tắt Nền kinh tế - xã hội của cả thế giới đã và đang chịu nhiều ảnh hưởng của đại dịch Covid 19.Trong bối cảnh khủng hoảng toàn cầu, phát triển mô hình doanh nghiệp xã hội không chỉ là xuhướng chung mà còn là giải pháp cần thiết để giải quyết các vấn đề xã hội, thúc đẩy phát triển kinhtế, hướng đến sự phát triển bền vững mà bất kì một quốc gia nào cũng cần quan tâm, đặc biệt là cácquốc gia đang phát triển như Việt Nam. Bài báo đã sơ lược về tình hình phát triển doanh nghiệp xãhội tại Việt nam và những thách thức mà các doanh nghiệp xã hội đang đối mặt. Tuy doanh nghiệpxã hội không ngừng phát triển trong những năm qua, nhưng dường như vẫn chưa thể phát huy hếttiềm năng sẵn có. Tác giả cũng đã đưa ra một số khuyến nghị nhằm thúc đẩy sự phát triển củadoanh nghiệp xã hội tại Việt Nam. Từ khóa: Doanh nghiệp xã hội, thách thức, mục tiêu xã hội, mục tiêu thương mại. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tại các nước đang phát triển, người dân luôn phải đối mặt với các vấn đề về ô nhiễm môitrường, thiên tai, bất cập trong giáo dục hay điều kiện y tế thiếu thốn. Những năm gần đây, đại dịchCovid – 19 đã và đang tác động mạnh mẽ không chỉ đến đời sống của con người mà đến toàn bộnền kinh tế - xã hội của thế giới, trong đó có cả Việt Nam. Trong bối cảnh đó, mục tiêu xã hội cùngvới sự phát triển bền vững dần được chú trọng và đề cao. Nhiều cá nhân, tổ chức luôn tìm kiếm môhình kinh doanh có thể giải quyết cả hai vấn đề này. Mô hình doanh nghiệp xã hội (DNXH) ngàycảng chứng tỏ vai trò của mình trong việc kết hợp với Chính phủ hỗ trợ tích cực và hiệu quả giảiquyết các vấn đề xã hội và khắc phục hậu quả sau đại dịch. Mô hình này mang lại lợi ích kép khivừa đóng góp không nhỏ trong tạo cơ hội việc làm, xóa đói giảm nghèo thông qua các chiến lượckinh doanh sáng tạo và bền vững, vừa mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp (DN). Mặc dù đượcđánh giá là một mô hình tiềm năng, cần được thúc đẩy để nhân rộng, cho đến nay, hệ sinh tháiDNXH vẫn còn rất khiêm tốn, cần được chú trọng phát triển. 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1. Khái niệm doanh nghiệp xã hội Lần đầu tiên xuất hiện ở Anh vào thế kỉ 17, DNXH được chính phủ Anh định nghĩa là “Mộtmô hình kinh doanh được thành lập nhằm thực hiện các mục tiêu xã hội và sử dụng lợi nhuận để táiđầu tư cho mục tiêu đó hoặc cho cộng đồng, thay vì tối đa lợi nhuận cho cổ đông hoặc chủ sởhữu.”(Nguyễn Đình Cung và Cộng sự, 2016). Sách Điển hình Doanh nghiệp xã hội tại Việt Namnăm 2016 cũng đã đề cấp đến định nghĩa của Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), trongđó “DNXH là những tổ chức hoạt động dưới nhiều hình thức pháp lý khác nhau vận dụng tinh thầndoanh nhân nhằm theo đuổi cùng lúc cả hai mục tiêu xã hội và kinh tế”. Tuy đã xuất hiện từ rất lâu, nhưng định nghĩa về DNXH vẫn chưa thực sự được thống nhấttrên thế giới. DNXH lần đầu tiên được xuất hiện trong pháp luật Việt Nam vào năm 2014. Đến khisửa đổi bổ sung vào năm 2020, Luật Doanh nghiệp vẫn chưa thực sự định nghĩa DNXH, mà chỉ đưa1 Thạc sỹ, Khoa Marketing-KDQT, Trường đại học Công nghệ Tp. Hồ Chí Minh (Hutech) - hd.ngan@hutech.edu.vn 428 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CẤP THÀNH PHỐra các tiêu chí để xác định DNXH. Có thể hiểu, DNXH là doanh nghiệp được đăng ký thành lậptheo quy định của Luật doanh nghiệp, với mục tiêu hoạt động nhằm giải quyết vấn đề xã hội, môitrường vì lợi ích cộng đồng và sử dụng ít nhất 51% tổng lợi nhuận hằng năm của doanh nghiệp đểtái đầu tư nhằm thực hiện mục tiêu xã hội, môi trường như đã đăng ký. Năm 2018, một nghiên cứu được thực hiện bởi nhóm nghiên cứu của PGS.TS.Trương ThịNam Thắng, Giám đốc Trung tâm Sáng tạo Xã hội và Khởi nghiệp (CSIE), Trường Đại học Kinh tếQuốc dân đã chỉ ra rằng một bộ phận cộng đồng nhóm này không muốn được gọi là doanh nghiệpxã hội mà họ cho rằng mình thích hợp với tên gọi “Doanh nghiệp tạo Tác động xã hội” hơn. Cũngtrong nghiên cứu này, Doanh nghiệp tạo Tác động xã hội được định nghĩa là tổ chức mà hoạt độngthương mại và cam kết tạo tác động tích cực lên xã hội và môi trường, bao gồm: doanh nghiệp xãhội, kinh doanh xã hội, khởi nghiệp tạo tác động xã hội và kinh doanh với người có thu nhập thấp. BẢNG 1: PHÂN LOẠI DOANH NGHIỆP TẠO TÁC ĐỘNG XÃ HỘI Doanh nghiệp xã “Một doanh nghiệp với mục tiêu xã hội là chính yếu, lợi nhuận chủ yếu được hội tái đầu tư lại cho doanh nghiệp để phục vụ mục tiêu đó hoặc quay lại cộng đồng, thay vì bị thúc đẩy bởi nhu cầu tối đa hóa lợi nhuận cho cổ đông và chủ sở hữu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp thành phố Marketing giai đoạn bình thường mới Phát triển doanh nghiệp xã hội Doanh nghiệp xã hội Mô hình doanh nghiệp xã hội Mục tiêu xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam
4 trang 232 0 0 -
Hàm ý một số giải pháp phát triển doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam thời hội nhập
12 trang 92 0 0 -
14 trang 87 1 0
-
11 trang 67 0 0
-
9 trang 66 0 0
-
Tác động của người ảnh hưởng đến ý định mua mỹ phẩm của người tiêu dùng tại thành phố Hồ Chí Minh
7 trang 30 0 0 -
Hình thức pháp lý của doanh nghiệp xã hội: Kinh nghiệm nước Anh và một số gợi mở cho Việt Nam
9 trang 28 0 0 -
Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp xã hội ở Vương quốc Anh và gợi mở cho Việt Nam
8 trang 25 0 0 -
Một số vướng mắc trong quy định của pháp luật về doanh nghiệp xã hội
8 trang 24 0 0 -
Bài giảng Phân tích chi phí lợi ích: Chương 2 - Trần Võ Hùng Sơn & Võ Đức Hoàng Vũ
18 trang 24 0 0