Phát triển hệ thống tài chính xanh Việt Nam: Bài học kinh nghiệm từ Ấn Độ
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 357.82 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo nghiên cứu các vấn đề tổng quan về tài chính xanh như sự ra đời của tài chính xanh, các cách hiểu về tài chính xanh trên thế giới, lợi ích của phát triển hệ thống tài chính xanh, các tác nhân thúc đẩy phát triển tài chính xanh... Cuối cùng, từ quá trình thực thi tài chính xanh tại Ấn Độ bài báo gợi ý một số khuyến nghị cho Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển hệ thống tài chính xanh Việt Nam: Bài học kinh nghiệm từ Ấn Độ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TÀI CHÍNH XANH VIỆT NAM: BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ ẤN ĐỘ ThS. Lê Thị Bích Vân Trường Đại học Hải Phòng Email: vanltb@dhhp.edu.vnTóm tắt: Tài chính xanh đóng vai trò then chốt trong việc đạt được các mục tiêu tăngtrưởng kinh tế toàn diện, bền vững và tạo ra nhiều lợi ích về môi trường. Việt Nam đang ởgiai đoạn đầu của phát triển kinh tế xanh và cũng như các quốc gia khác trên thế giới, tàichính xanh sẽ là nguồn lực và công cụ quan trọng để đạt được các mục tiêu trên. Trongquá trình thực hiện nhiều bài học kinh nghiệm từ các quốc gia và vùng lãnh thổ đã đượcnghiên cứu xem xét để Việt Nam xây dựng được mô hình phù hợp với các điều kiện củamình. Nghiên cứu quá trình triển khai các hoạt động tài chính xanh tại Ấn Độ để rút ra bàihọc kinh nghiệm cho Việt Nam là nội dung trọng yếu của bài báo. Bên cạnh đó bài báonghiên cứu các vấn đề tổng quan về tài chính xanh như sự ra đời của tài chính xanh, cáccách hiểu về tài chính xanh trên thế giới, lợi ích của phát triển hệ thống tài chính xanh,các tác nhân thúc đẩy phát triển tài chính xanh... Cuối cùng, từ quá trình thực thi tài chínhxanh tại Ấn Độ bài báo gợi ý một số khuyến nghị cho Việt Nam.Từ khoá: Kinh tế xanh, tài chính xanh, tài chính xanh Ấn Độ, tài chính xanh Việt Nam. DEVELOPING GREEN FINANCIAL SYSTEM IN VIETNAM: EXPERIENCES FROM INDIAAbstract: Green finance plays a key role in achieving the goals of inclusive andsustainable economic growth and creating environmental benefits. Vietnam is in the earlystages of green economic development and likes other countries in the world, greenfinance will be an important resource and tool to achieve the above goals. In the processof implementation, Vietnam could build a suitable model for its conditions fromexperiences of countries and regions that have been studied and considered. Studying theprocess of implementing green financial in India to supply lessons for Vietnam is the maincontent of the article. In addition, the article studies the general issues of green financesuch as historical background of green finance, the ways of understanding green finance inthe world, the benefits of developing a green financial system, the factors promoting greenfinance development... Finally, from the implementation of green finance in India thearticle suggests some recommendations for Vietnam.Keywords: Green economy, green finance, green finance in India, green finance inVietnam. 4321. Đặt vấn đề Sự nóng lên toàn cầu và các vấn đề về ô nhiễm không khí, nguồn nước, môi trườngđặt hành tinh vào các ngưỡng cảnh báo nguy hiểm nếu chúng ta không có những hànhđộng kịp thời để ngăn chặn và đẩy lùi. Chương trình môi trường của Liên Hợp quốc khởixướng về vấn đề này từ năm 2008 nhằm xây dựng các chiến lược và chương trình hànhđộng cụ thể để hướng nền kinh tế toàn cầu chuyển từ kinh tế truyền thống sang kinh tếxanh. Theo Báo cáo quốc gia về khí hậu và phát triển cho Việt Nam của Ngân hàng thếgiới (WB), Việt Nam thuộc nhóm quốc gia dễ bị tổn thương nhất trên thế giới trước biếnđổi khí hậu, đồng thời biến đổi khí hậu cũng làm gián đoạn các hoạt động kinh tế và suyyếu tăng trưởng. Tính toán ban đầu của WB trong báo cáo tháng 7 năm 2022 cho thấy ViệtNam mất 10 tỷ đô la Mỹ (USD) vào năm 2020, tương đương 3,2% tổng sản phẩm quốc nội(GDP) do tác động của biến đổi khí hậu. Biến đổi khí hậu cũng có thể gây ra những hậuquả nghiêm trọng hơn cho Việt Nam xét về dài hạn như mất khoảng 12% đến 14,5%(GDP) mỗi năm vào năm 2050, một triệu người nghèo cùng cực vào năm 2030. Trướcnhững tác động to lớn về kinh tế xã hội, Chính phủ Việt Nam cần triển khai hành động trênmọi lĩnh vực để đạt các mục tiêu kinh tế xanh hướng đến tăng trưởng xanh. Theo dự báocủa WB, Việt Nam cần đầu tư thêm khoảng 6,8% GDP tương đương 368 tỷ USD từ nayđến năm 2040 trong đó riêng nhu cầu vốn cho giai đoạn 2022-2040 trong lộ trình khửcarbon là 114 tỷ USD. Ngoài ra, để thực hiện được mục tiêu tăng trưởng xanh, Việt Namcần đầu tư lớn vào năng lượng, giao thông, nông nghiệp và công nghiệp. Vì vậy phát triểnmột hệ thống tài chính xanh nhằm đáp ứng các nhu cầu về vốn đầu tư xanh cũng như đạtđược các mục tiêu trong phát triển kinh tế xanh trở thành vấn đề cấp bách trong thời giantới tại Việt Nam. Chính phủ Việt Nam đã xây dựng kế hoạch hành động thông qua loạtvăn bản chỉ đạo như quyết định số 1393/QĐ-TTg về “Chiến lược quốc gia về tăng trưởngxanh thời kỳ 2011- 2020 và tầm nhìn đến năm 2050” ngày 25 tháng 9 năm 2012; quyếtđịnh số 403/QĐ-TTg ngày 20/3/2014 phê duyệt “Kế hoạch hành động quốc gia về tăngtrưởng xanh giai đoạn 2014-2020”; “Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn2021 - 2030, tầm nhìn 2050” ban hành theo quyết định số 1658/QĐ-TTg ngày 01 tháng 10năm 2021. Để triển khai các kế hoạch hành động Việt Nam cần phát triển một hệ thống tàichính xanh tương ứng, vì vậy các cơ quan quản lý Nhà nước đã kịp thời ban hành các vănbản khung khổ pháp lý thuộc lĩnh vực quản lý của mình như quyết định số 1604/QĐ-NHNN ngày 07 tháng 8 năm 2018 phê duyệt Đề án phát triển ngân hàng xanh tại ViệtNam; quyết định số 1124/QĐ-NHNN ngày 4 tháng 7 năm 2022 ban hành Kế hoạch hànhđộng của NHNN triển khai thực hiện Nghị quyết số 54/NQ-CP ngày 12/4/2022 của Chínhphủ; trong đó, có quy định về tín dụng xanh, ngân hàng xanh. Tuy nhiên quá trình thựchiện mới ở bước sơ khai, giai đoạn đầu mặc dù thị trường Việt Nam được đánh giá cònnhiều tiềm năng phát triển. Hiện nay Ấn Độ là nền kinh tế lớn thứ năm trên thế giới và lớn thứ ba tại Châu Ásau Trung Quốc, Nhật Bản tính theo t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển hệ thống tài chính xanh Việt Nam: Bài học kinh nghiệm từ Ấn Độ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TÀI CHÍNH XANH VIỆT NAM: BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ ẤN ĐỘ ThS. Lê Thị Bích Vân Trường Đại học Hải Phòng Email: vanltb@dhhp.edu.vnTóm tắt: Tài chính xanh đóng vai trò then chốt trong việc đạt được các mục tiêu tăngtrưởng kinh tế toàn diện, bền vững và tạo ra nhiều lợi ích về môi trường. Việt Nam đang ởgiai đoạn đầu của phát triển kinh tế xanh và cũng như các quốc gia khác trên thế giới, tàichính xanh sẽ là nguồn lực và công cụ quan trọng để đạt được các mục tiêu trên. Trongquá trình thực hiện nhiều bài học kinh nghiệm từ các quốc gia và vùng lãnh thổ đã đượcnghiên cứu xem xét để Việt Nam xây dựng được mô hình phù hợp với các điều kiện củamình. Nghiên cứu quá trình triển khai các hoạt động tài chính xanh tại Ấn Độ để rút ra bàihọc kinh nghiệm cho Việt Nam là nội dung trọng yếu của bài báo. Bên cạnh đó bài báonghiên cứu các vấn đề tổng quan về tài chính xanh như sự ra đời của tài chính xanh, cáccách hiểu về tài chính xanh trên thế giới, lợi ích của phát triển hệ thống tài chính xanh,các tác nhân thúc đẩy phát triển tài chính xanh... Cuối cùng, từ quá trình thực thi tài chínhxanh tại Ấn Độ bài báo gợi ý một số khuyến nghị cho Việt Nam.Từ khoá: Kinh tế xanh, tài chính xanh, tài chính xanh Ấn Độ, tài chính xanh Việt Nam. DEVELOPING GREEN FINANCIAL SYSTEM IN VIETNAM: EXPERIENCES FROM INDIAAbstract: Green finance plays a key role in achieving the goals of inclusive andsustainable economic growth and creating environmental benefits. Vietnam is in the earlystages of green economic development and likes other countries in the world, greenfinance will be an important resource and tool to achieve the above goals. In the processof implementation, Vietnam could build a suitable model for its conditions fromexperiences of countries and regions that have been studied and considered. Studying theprocess of implementing green financial in India to supply lessons for Vietnam is the maincontent of the article. In addition, the article studies the general issues of green financesuch as historical background of green finance, the ways of understanding green finance inthe world, the benefits of developing a green financial system, the factors promoting greenfinance development... Finally, from the implementation of green finance in India thearticle suggests some recommendations for Vietnam.Keywords: Green economy, green finance, green finance in India, green finance inVietnam. 4321. Đặt vấn đề Sự nóng lên toàn cầu và các vấn đề về ô nhiễm không khí, nguồn nước, môi trườngđặt hành tinh vào các ngưỡng cảnh báo nguy hiểm nếu chúng ta không có những hànhđộng kịp thời để ngăn chặn và đẩy lùi. Chương trình môi trường của Liên Hợp quốc khởixướng về vấn đề này từ năm 2008 nhằm xây dựng các chiến lược và chương trình hànhđộng cụ thể để hướng nền kinh tế toàn cầu chuyển từ kinh tế truyền thống sang kinh tếxanh. Theo Báo cáo quốc gia về khí hậu và phát triển cho Việt Nam của Ngân hàng thếgiới (WB), Việt Nam thuộc nhóm quốc gia dễ bị tổn thương nhất trên thế giới trước biếnđổi khí hậu, đồng thời biến đổi khí hậu cũng làm gián đoạn các hoạt động kinh tế và suyyếu tăng trưởng. Tính toán ban đầu của WB trong báo cáo tháng 7 năm 2022 cho thấy ViệtNam mất 10 tỷ đô la Mỹ (USD) vào năm 2020, tương đương 3,2% tổng sản phẩm quốc nội(GDP) do tác động của biến đổi khí hậu. Biến đổi khí hậu cũng có thể gây ra những hậuquả nghiêm trọng hơn cho Việt Nam xét về dài hạn như mất khoảng 12% đến 14,5%(GDP) mỗi năm vào năm 2050, một triệu người nghèo cùng cực vào năm 2030. Trướcnhững tác động to lớn về kinh tế xã hội, Chính phủ Việt Nam cần triển khai hành động trênmọi lĩnh vực để đạt các mục tiêu kinh tế xanh hướng đến tăng trưởng xanh. Theo dự báocủa WB, Việt Nam cần đầu tư thêm khoảng 6,8% GDP tương đương 368 tỷ USD từ nayđến năm 2040 trong đó riêng nhu cầu vốn cho giai đoạn 2022-2040 trong lộ trình khửcarbon là 114 tỷ USD. Ngoài ra, để thực hiện được mục tiêu tăng trưởng xanh, Việt Namcần đầu tư lớn vào năng lượng, giao thông, nông nghiệp và công nghiệp. Vì vậy phát triểnmột hệ thống tài chính xanh nhằm đáp ứng các nhu cầu về vốn đầu tư xanh cũng như đạtđược các mục tiêu trong phát triển kinh tế xanh trở thành vấn đề cấp bách trong thời giantới tại Việt Nam. Chính phủ Việt Nam đã xây dựng kế hoạch hành động thông qua loạtvăn bản chỉ đạo như quyết định số 1393/QĐ-TTg về “Chiến lược quốc gia về tăng trưởngxanh thời kỳ 2011- 2020 và tầm nhìn đến năm 2050” ngày 25 tháng 9 năm 2012; quyếtđịnh số 403/QĐ-TTg ngày 20/3/2014 phê duyệt “Kế hoạch hành động quốc gia về tăngtrưởng xanh giai đoạn 2014-2020”; “Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn2021 - 2030, tầm nhìn 2050” ban hành theo quyết định số 1658/QĐ-TTg ngày 01 tháng 10năm 2021. Để triển khai các kế hoạch hành động Việt Nam cần phát triển một hệ thống tàichính xanh tương ứng, vì vậy các cơ quan quản lý Nhà nước đã kịp thời ban hành các vănbản khung khổ pháp lý thuộc lĩnh vực quản lý của mình như quyết định số 1604/QĐ-NHNN ngày 07 tháng 8 năm 2018 phê duyệt Đề án phát triển ngân hàng xanh tại ViệtNam; quyết định số 1124/QĐ-NHNN ngày 4 tháng 7 năm 2022 ban hành Kế hoạch hànhđộng của NHNN triển khai thực hiện Nghị quyết số 54/NQ-CP ngày 12/4/2022 của Chínhphủ; trong đó, có quy định về tín dụng xanh, ngân hàng xanh. Tuy nhiên quá trình thựchiện mới ở bước sơ khai, giai đoạn đầu mặc dù thị trường Việt Nam được đánh giá cònnhiều tiềm năng phát triển. Hiện nay Ấn Độ là nền kinh tế lớn thứ năm trên thế giới và lớn thứ ba tại Châu Ásau Trung Quốc, Nhật Bản tính theo t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Kinh tế xanh Phát triển kinh tế xanh Tài chính xanh Hệ thống tài chính xanh Phát triển hệ thống tài chính xanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 434 1 0 -
8 trang 103 0 0
-
1074 trang 100 0 0
-
1032 trang 100 0 0
-
Giải pháp tăng trưởng xanh về hiệu quả kinh tế trong phát triển khu, cụm công nghiệp tỉnh Long An
15 trang 81 0 0 -
9 trang 78 0 0
-
Xu hướng phát triển kinh tế xanh trên thế giới và thực tiễn ở Việt Nam
10 trang 64 0 0 -
Một số vấn đề lý luận và xu thế phát triển kinh tế xanh
5 trang 55 0 0 -
Vấn đề hướng nghiệp nhìn từ nội dung giáo dục địa phương trong chương trình giáo dục phổ thông 2018
9 trang 48 0 0 -
Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế xanh tại Việt Nam hiện nay
19 trang 42 0 0