PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN TOÁN Phần 1
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 447.67 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dạy học trong bối cảnh mới Vấn đề tri thức (trong đó có tri thức toán học) cũng lâu đời như chính con người vậy. Thời đại nào cũng thế, và ở đâu cũng vậy, con người không thể sống được nếu không có tri thức. Đúng như Francis Bacon nói, tri thức là sức mạnh, là quyền lực của con người. Ngày nay, vấn đề tri thức được đặt lại hoàn toàn mới
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN TOÁN Phần 1 PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN TOÁN (Phần 1)I. NGƢỜI GIÁO VIÊN TOÁN DẠY HỌC TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY1.1. Dạy học trong bối cảnh mới Vấn đề tri thức (trong đó có tri thức toán học) cũng lâu đời như chính con ngườivậy. Thời đại nào cũng thế, và ở đâu cũng vậy, con người không thể sống được nếu khôngcó tri thức. Đúng như Francis Bacon nói, tri thức là sức mạnh, là quyền lực của con người. Ngày nay, vấn đề tri thức được đặt lại hoàn toàn mới, do sự phát triển như vũ bãocủa khoa học và biến đổi cách mạng trong đời sống của con người. Xây dựng nền kinh tếtri thức, tiến tới xã hội tri thức, đang là chủ đề quan trọng trong các chương trình pháttriển của các quốc gia trên thế giới. Tri thức ngày nay đã trở thành nhân tố hàng đầu củatăng trưởng kinh tế, là động lực thực sự của phát triển kinh tế - xã hội. Đương nhiên, trithức mà ta nói ở đây khác hẳn về chất với tri thức cần cho con người trong xã hội nôngnghiệp và xã hội công nghiệp. Ta đã hiểu rằng khoa học là hệ thống các tri thức về tựnhiên mà con người thu nhận được thông qua kinh nghiệm và trực cảm, suy luận logic, vàđược kiểm chứng bằng thực nghiệm, tức là thu được bằng các “phương pháp khoa học”.Những tri thức khoa học đó là những tri thức đúng đắn một cách khách quan, hoàn toàn cóthể tin cậy được để làm cơ sở cho con người nhận thức đúng đắn các đối tượng thực tếtrong tự nhiên và xã hội, phát triển các công nghệ trong sản xuất, xây dựng các kế hoạchtrong quản lý kinh tế, hoạch định các giải pháp trong việc xử lý các mối quan hệ xãhội,.v..v. Xã hội ngày nay là một xã hội liên tục biến đổi. Đó là một xã hội phức tạp và hỗn độn,của các tương tác bất định và phi tuyến, của những trật tự dễ bị xói mòn và sụp đổ, và cả nhữngsự sụp đổ lòng tin vào quyết định luận và khả năng tiên đoán của con người,v..v. Môi trườngphức tạp và chứa nhiều bất định có nghĩa là nó không còn thuần nhất, không đoán trước được,mà chỉ có thể biết được các bối cảnh tức thời của nó Dạy học nói chung, dạy học bộ môn Toán nói riêng là một khoa học thực sự. Việcdạy học là dạy cho học sinh các quy luật khách quan, tinh hoa của xã hội loài người, việchọc tập là để nắm vững quy luật khách quan và vận dụng vào thực tiễn. Theo Từ điển giáodục: Dạy là truyền lại những kiến thức, kinh nghiệm, đưa đến những thông tin khoa học chongười khác tiếp thu một cách có hệ thống, có phương pháp nhằm mục đích tự nâng caotrình độ văn hóa, năng lực trí tuệ và kỹ năng thực hành trong đời sống thực tế. Theo A.V.Ptrovski: Dạy học là quá trình kích thích và điều khiển tính tích cực bên ngoài và bên trong 1của học sinh mà kết quả là ở học sinh hình thành được những tri thức, kỹ năng và kỹ xảoxác định. Dạy học, theo quan niệm cũ là dạy học trong một xã hội tất định. Nhưng nếu suy nghĩ thật kỹ thì việc dạy học của chúng ta, trong đó có dạy học bộmôn toán, trước đây và hiện nay đang tiến hành trong một môi trường quy giản, tuyếntính, theo định nghĩa về dạy như trên. Do tri thức được bối cảnh hóa, nên có thể sẽ không còn có một khoa học độc lập, tựquản, sản xuất ra những tri thức khách quan, độc lập, thuần khiết, một cái lõi tri thức làmnòng cốt của tri thức luận. Bối cảnh hóa cũng có nghĩa là các bối cảnh khác nhau, tức là xãhội, tăng cường tác động đối đáp lại khoa học, tham gia tích cực hơn vào việc sản xuất ra trithức. Tiêu chí cho những sản phẩm tri thức được tạo ra như vậy sẽ không còn chỉ là những trithức đúng, những “chân lý khách quan”, mà còn phải kể đến những “tri thức tin cậy được”,và những tri thức thiết thực về mặt xã hội. Tất cả các điều nói trên sẽ dẫn ta đến một cách nhìn mới, một cách hiểu mới về dạyhọc, và khi ta nói “tư duy lại dạy học” thì điều đó không có nghĩa là nói về một phươngpháp dạy học hiện tại “được tư duy lại”. Dạy học trong cách nhìn mới sẽ không còn là cáidạy học vốn có với quyền uy tối thượng cung cấp và ban phát các chân lý khách quan,định đoạt tính đúng sai của các nhận thức và lý giải của con người, mà là dạy học trongtương lai, dạy học sẽ được phát triển trong sự tương tác thường xuyên với các bối cảnhcủa tự nhiên và xã hội, các bối cảnh luôn luôn trong tình trạng bị tác động của những xáotrộn ngẫu nhiên, bất định và không dự đoán trước được. Dạy học để con người tồn tại vàsống. Đó là những điều mà chúng tôi suy nghĩ chưa chín chắn lắm, bởi do thời gian vànăng lực có hạn. Nhưng với niềm tin cần thay đổi cách nhìn về giáo dục, về dạy học theoquan điểm mới mạnh hơn bây giờ. Trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ II BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Namkhoá VIII có đoạn viết: Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lốitruyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước ápdụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, bảo đả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN TOÁN Phần 1 PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN TOÁN (Phần 1)I. NGƢỜI GIÁO VIÊN TOÁN DẠY HỌC TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY1.1. Dạy học trong bối cảnh mới Vấn đề tri thức (trong đó có tri thức toán học) cũng lâu đời như chính con ngườivậy. Thời đại nào cũng thế, và ở đâu cũng vậy, con người không thể sống được nếu khôngcó tri thức. Đúng như Francis Bacon nói, tri thức là sức mạnh, là quyền lực của con người. Ngày nay, vấn đề tri thức được đặt lại hoàn toàn mới, do sự phát triển như vũ bãocủa khoa học và biến đổi cách mạng trong đời sống của con người. Xây dựng nền kinh tếtri thức, tiến tới xã hội tri thức, đang là chủ đề quan trọng trong các chương trình pháttriển của các quốc gia trên thế giới. Tri thức ngày nay đã trở thành nhân tố hàng đầu củatăng trưởng kinh tế, là động lực thực sự của phát triển kinh tế - xã hội. Đương nhiên, trithức mà ta nói ở đây khác hẳn về chất với tri thức cần cho con người trong xã hội nôngnghiệp và xã hội công nghiệp. Ta đã hiểu rằng khoa học là hệ thống các tri thức về tựnhiên mà con người thu nhận được thông qua kinh nghiệm và trực cảm, suy luận logic, vàđược kiểm chứng bằng thực nghiệm, tức là thu được bằng các “phương pháp khoa học”.Những tri thức khoa học đó là những tri thức đúng đắn một cách khách quan, hoàn toàn cóthể tin cậy được để làm cơ sở cho con người nhận thức đúng đắn các đối tượng thực tếtrong tự nhiên và xã hội, phát triển các công nghệ trong sản xuất, xây dựng các kế hoạchtrong quản lý kinh tế, hoạch định các giải pháp trong việc xử lý các mối quan hệ xãhội,.v..v. Xã hội ngày nay là một xã hội liên tục biến đổi. Đó là một xã hội phức tạp và hỗn độn,của các tương tác bất định và phi tuyến, của những trật tự dễ bị xói mòn và sụp đổ, và cả nhữngsự sụp đổ lòng tin vào quyết định luận và khả năng tiên đoán của con người,v..v. Môi trườngphức tạp và chứa nhiều bất định có nghĩa là nó không còn thuần nhất, không đoán trước được,mà chỉ có thể biết được các bối cảnh tức thời của nó Dạy học nói chung, dạy học bộ môn Toán nói riêng là một khoa học thực sự. Việcdạy học là dạy cho học sinh các quy luật khách quan, tinh hoa của xã hội loài người, việchọc tập là để nắm vững quy luật khách quan và vận dụng vào thực tiễn. Theo Từ điển giáodục: Dạy là truyền lại những kiến thức, kinh nghiệm, đưa đến những thông tin khoa học chongười khác tiếp thu một cách có hệ thống, có phương pháp nhằm mục đích tự nâng caotrình độ văn hóa, năng lực trí tuệ và kỹ năng thực hành trong đời sống thực tế. Theo A.V.Ptrovski: Dạy học là quá trình kích thích và điều khiển tính tích cực bên ngoài và bên trong 1của học sinh mà kết quả là ở học sinh hình thành được những tri thức, kỹ năng và kỹ xảoxác định. Dạy học, theo quan niệm cũ là dạy học trong một xã hội tất định. Nhưng nếu suy nghĩ thật kỹ thì việc dạy học của chúng ta, trong đó có dạy học bộmôn toán, trước đây và hiện nay đang tiến hành trong một môi trường quy giản, tuyếntính, theo định nghĩa về dạy như trên. Do tri thức được bối cảnh hóa, nên có thể sẽ không còn có một khoa học độc lập, tựquản, sản xuất ra những tri thức khách quan, độc lập, thuần khiết, một cái lõi tri thức làmnòng cốt của tri thức luận. Bối cảnh hóa cũng có nghĩa là các bối cảnh khác nhau, tức là xãhội, tăng cường tác động đối đáp lại khoa học, tham gia tích cực hơn vào việc sản xuất ra trithức. Tiêu chí cho những sản phẩm tri thức được tạo ra như vậy sẽ không còn chỉ là những trithức đúng, những “chân lý khách quan”, mà còn phải kể đến những “tri thức tin cậy được”,và những tri thức thiết thực về mặt xã hội. Tất cả các điều nói trên sẽ dẫn ta đến một cách nhìn mới, một cách hiểu mới về dạyhọc, và khi ta nói “tư duy lại dạy học” thì điều đó không có nghĩa là nói về một phươngpháp dạy học hiện tại “được tư duy lại”. Dạy học trong cách nhìn mới sẽ không còn là cáidạy học vốn có với quyền uy tối thượng cung cấp và ban phát các chân lý khách quan,định đoạt tính đúng sai của các nhận thức và lý giải của con người, mà là dạy học trongtương lai, dạy học sẽ được phát triển trong sự tương tác thường xuyên với các bối cảnhcủa tự nhiên và xã hội, các bối cảnh luôn luôn trong tình trạng bị tác động của những xáotrộn ngẫu nhiên, bất định và không dự đoán trước được. Dạy học để con người tồn tại vàsống. Đó là những điều mà chúng tôi suy nghĩ chưa chín chắn lắm, bởi do thời gian vànăng lực có hạn. Nhưng với niềm tin cần thay đổi cách nhìn về giáo dục, về dạy học theoquan điểm mới mạnh hơn bây giờ. Trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ II BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Namkhoá VIII có đoạn viết: Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lốitruyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước ápdụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, bảo đả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp dạy toán toán sinh viên kiến thức toán học toán đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI TẬP TỔNG HỢP - QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH
3 trang 68 0 0 -
37 trang 63 0 0
-
85 trang 59 0 0
-
30 trang 34 0 0
-
Chương 4: Lý thuyết tập mờ & Logic mờ
17 trang 33 0 0 -
Nghiên cứu khoa học Sư phạm Toán lớp 3
15 trang 31 0 0 -
82 trang 30 0 0
-
11 trang 30 0 0
-
Giáo án xác suất thống kê- chương 5. Lý thuyết mẫu
15 trang 30 0 0 -
Toán cao cấp A1: Bài 3. Ứng dụng của đạo hàm
13 trang 29 0 0