Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở theo hướng tiếp cận vai trò - chức năng
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 563.74 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này, tác giả đưa ra quan niệm về năng lực nghề nghiệp của giáo viên Trung học cơ sở (GVTHCS) theo hướng tiếp cận vai trò - chức năng và một số định hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên THCS nhằm đáp ứng yêu cầu của đổi mới giáo dục hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở theo hướng tiếp cận vai trò - chức năngT¹P CHÝ KHOA HäC Sè 1/2015 97 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO HƯỚNG TIẾP CẬN VAI TRÒ - CHỨC NĂNG Trịnh Thị Hồng Hà1 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Tóm tắt: Trong bài báo này, tác giả đưa ra quan niệm về năng lực nghề nghiệp của giáo viên Trung học cơ sở (GVTHCS) theo hướng tiếp cận vai trò - chức năng và một số định hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên THCS nhằm đáp ứng yêu cầu của đổi mới giáo dục hiện nay. Từ khóa: năng lực nghề nghiệp, giáo viên THCS, tiếp cận vai trò – chức năng.1. MỞ ĐẦU Xã hội có nhiều nghề, bất cứ nghề nào cũng đòi hỏi người làm nghề có đủ năng lựcnghề nghiệp để hoàn thành tốt các công việc, nhiệm vụ của nghề đó. Dạy học là một nghềvà giáo viên chính là người có trọng trách giáo dục thế hệ trẻ. Chính vì vậy, giáo viên (GV)cần có năng lực nghề nghiệp. Sau khi được đào tạo ở các cơ sở đào tạo, GV được mongđợi là có đủ năng lực ban đầu của nghề dạy học (lúc này GV mới bắt đầu tham gia dạy họcvà có thể coi là họ có năng lực nghề nghiệp ở bậc 1). Tuy nhiên, năng lực nghề nghiệp banđầu đó cần phải được tiếp tục nâng cao và hoàn thiện liên tục trong suốt quá trình dạy họcthì mới có thể đáp ứng yêu cầu. Do đó, phát triển năng lực nghề nghiệp GV là vô cùngquan trọng để đảm bảo chất lượng giáo dục trong các nhà trường. Có nhiều hướng pháttriển năng lực nghề nghiệp GV, song trong bài viết này, chúng tôi xin đề xuất hướng pháttriển cụ thể theo tiếp cận vai trò – chức năng.2. NỘI DUNG 2.1. Quan niệm về năng lực nghề nghiệp GVTHCS theo hướng tiếp cận vai trò -chức năng 2.1.1. Quan niệm về năng lực Khi nói một người có năng lực là nói người ấy chắc chắn sẽ làm được công việc mộtcách thuần thục, đảm bảo yêu cầu và tạo ra sản phẩm như mong muốn, nói cách khác, đó làngười có năng lực thực hiện một cách thành thạo dạng công việc nào đó theo đúng yêu cầu1 Nhận bài ngày 15.11.2015, gửi phản biện và duyệt đăng ngày 13.12.2015.98 Tr-êng §¹i häc THỦ ĐÔ hµ néihoặc chuẩn đã qui định (về kĩ thuật, tốc độ, thời gian, thao tác, sản phẩm…). Về mặt líthuyết, khi phân tích cấu trúc năng lực, nhiều tác giả cho rằng có 3 thành phần chủ yếu đólà tri thức, kĩ năng và thái độ (giá trị hay biểu cảm). Tuy nhiên, nếu chỉ có 3 thứ đó thìchưa thể có năng lực được, đó chỉ là điều kiện cần vì có được năng lực nào đó hay khôngvà năng lực ở mức độ nào còn phụ thuộc vào tư chất của từng cá nhân và các điều kiệnkhác như thể chất, tâm lí, xã hội của họ nữa. Chúng tôi đồng tình với quan niệm của ĐặngThành Hưng: “Năng lực là sự tổ hợp các thuộc tính sinh học, tâm lí và xã hội cùng với tưchất của cá nhân cho phép cá nhân đó hoàn thành dạng hoạt động nào đó theo chuẩn hayqui định” [3]. Và để có năng lực nào đó, người ta phải trải nghiệm, rèn luyện chứ khôngbỗng dưng mà có được, do đó, những kinh nghiệm thực tế về công việc tương ứng chiếmmột phần quan trọng trong cấu trúc của năng lực. Tóm lại, muốn có năng lực nào đó, cầncó các điều kiện sinh học, tâm lí, xã hội, tư chất cá nhân; phải học (có tri thức, học vấn);phải làm (có kĩ năng); phải có nhu cầu, mong muốn hoàn thành tốt công việc; đồng thờiphải làm đi đi làm lại nhiều lần dạng công việc ấy. 2.1.2. Năng lực nghề nghiệp GVTHCS theo hướng tiếp cận vai trò - chức năng Yêu cầu về trình độ ban đầu của GVTHCS là cử nhân bậc đại học hoặc cao đẳng sưphạm (hoặc các ngành khoa học và có chứng chỉ sư phạm) và có các năng lực được mongđợi đủ để hành nghề dạy học. Thuật ngữ năng lực nghề nghiệp muốn nói đến các năng lựccần thiết mà người hành nghề nào đó cần phải có để hoàn thành tốt ở vị trí công việc đãchọn. Cũng như vậy, năng lực nghề nghiệp của GV sẽ bao gồm những năng lực đảm bảocho họ hoàn thành tốt nhiệm vụ dạy học, giáo dục và ngầm hiểu trong các năng lực đó đãbao hàm thái độ, đạo đức, tư tưởng đúng đắn theo yêu cầu của một nhà giáo. Bởi vì GV,ngoài vai trò dạy học, giáo dục..., họ còn là công dân, do đó, phải tuân thủ hiến pháp, phápluật và các chuẩn mực chung của xã hội. Quan niệm một GV có năng lực (thực hiện thànhcông theo đúng yêu cầu, đạt kết quả mong muốn) bao hàm cả việc họ đã thực hiện đúngqui tắc chuyên môn, có tư tưởng chính trị đúng đắn, có đạo đức của nhà giáo v.v... Công việc của GV là phức hợp, do đó chắc chắn cần phải có nhiều năng lực khácnhau mới có thể thành công. Muốn xác định các năng lực nghề nghiệp của GV, có thể sửdụng nhiều tiếp cận khác nhau, trong đó có tiếp cận vai trò - chức năng mà họ phải đảmnhiệm trong thực tế dạy học và giáo dục tại nhà trường. Như tất cả các bậc học khác,GVTHCS phải đảm nhận ít nhất các vai trò sau: vai t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở theo hướng tiếp cận vai trò - chức năngT¹P CHÝ KHOA HäC Sè 1/2015 97 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO HƯỚNG TIẾP CẬN VAI TRÒ - CHỨC NĂNG Trịnh Thị Hồng Hà1 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Tóm tắt: Trong bài báo này, tác giả đưa ra quan niệm về năng lực nghề nghiệp của giáo viên Trung học cơ sở (GVTHCS) theo hướng tiếp cận vai trò - chức năng và một số định hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên THCS nhằm đáp ứng yêu cầu của đổi mới giáo dục hiện nay. Từ khóa: năng lực nghề nghiệp, giáo viên THCS, tiếp cận vai trò – chức năng.1. MỞ ĐẦU Xã hội có nhiều nghề, bất cứ nghề nào cũng đòi hỏi người làm nghề có đủ năng lựcnghề nghiệp để hoàn thành tốt các công việc, nhiệm vụ của nghề đó. Dạy học là một nghềvà giáo viên chính là người có trọng trách giáo dục thế hệ trẻ. Chính vì vậy, giáo viên (GV)cần có năng lực nghề nghiệp. Sau khi được đào tạo ở các cơ sở đào tạo, GV được mongđợi là có đủ năng lực ban đầu của nghề dạy học (lúc này GV mới bắt đầu tham gia dạy họcvà có thể coi là họ có năng lực nghề nghiệp ở bậc 1). Tuy nhiên, năng lực nghề nghiệp banđầu đó cần phải được tiếp tục nâng cao và hoàn thiện liên tục trong suốt quá trình dạy họcthì mới có thể đáp ứng yêu cầu. Do đó, phát triển năng lực nghề nghiệp GV là vô cùngquan trọng để đảm bảo chất lượng giáo dục trong các nhà trường. Có nhiều hướng pháttriển năng lực nghề nghiệp GV, song trong bài viết này, chúng tôi xin đề xuất hướng pháttriển cụ thể theo tiếp cận vai trò – chức năng.2. NỘI DUNG 2.1. Quan niệm về năng lực nghề nghiệp GVTHCS theo hướng tiếp cận vai trò -chức năng 2.1.1. Quan niệm về năng lực Khi nói một người có năng lực là nói người ấy chắc chắn sẽ làm được công việc mộtcách thuần thục, đảm bảo yêu cầu và tạo ra sản phẩm như mong muốn, nói cách khác, đó làngười có năng lực thực hiện một cách thành thạo dạng công việc nào đó theo đúng yêu cầu1 Nhận bài ngày 15.11.2015, gửi phản biện và duyệt đăng ngày 13.12.2015.98 Tr-êng §¹i häc THỦ ĐÔ hµ néihoặc chuẩn đã qui định (về kĩ thuật, tốc độ, thời gian, thao tác, sản phẩm…). Về mặt líthuyết, khi phân tích cấu trúc năng lực, nhiều tác giả cho rằng có 3 thành phần chủ yếu đólà tri thức, kĩ năng và thái độ (giá trị hay biểu cảm). Tuy nhiên, nếu chỉ có 3 thứ đó thìchưa thể có năng lực được, đó chỉ là điều kiện cần vì có được năng lực nào đó hay khôngvà năng lực ở mức độ nào còn phụ thuộc vào tư chất của từng cá nhân và các điều kiệnkhác như thể chất, tâm lí, xã hội của họ nữa. Chúng tôi đồng tình với quan niệm của ĐặngThành Hưng: “Năng lực là sự tổ hợp các thuộc tính sinh học, tâm lí và xã hội cùng với tưchất của cá nhân cho phép cá nhân đó hoàn thành dạng hoạt động nào đó theo chuẩn hayqui định” [3]. Và để có năng lực nào đó, người ta phải trải nghiệm, rèn luyện chứ khôngbỗng dưng mà có được, do đó, những kinh nghiệm thực tế về công việc tương ứng chiếmmột phần quan trọng trong cấu trúc của năng lực. Tóm lại, muốn có năng lực nào đó, cầncó các điều kiện sinh học, tâm lí, xã hội, tư chất cá nhân; phải học (có tri thức, học vấn);phải làm (có kĩ năng); phải có nhu cầu, mong muốn hoàn thành tốt công việc; đồng thờiphải làm đi đi làm lại nhiều lần dạng công việc ấy. 2.1.2. Năng lực nghề nghiệp GVTHCS theo hướng tiếp cận vai trò - chức năng Yêu cầu về trình độ ban đầu của GVTHCS là cử nhân bậc đại học hoặc cao đẳng sưphạm (hoặc các ngành khoa học và có chứng chỉ sư phạm) và có các năng lực được mongđợi đủ để hành nghề dạy học. Thuật ngữ năng lực nghề nghiệp muốn nói đến các năng lựccần thiết mà người hành nghề nào đó cần phải có để hoàn thành tốt ở vị trí công việc đãchọn. Cũng như vậy, năng lực nghề nghiệp của GV sẽ bao gồm những năng lực đảm bảocho họ hoàn thành tốt nhiệm vụ dạy học, giáo dục và ngầm hiểu trong các năng lực đó đãbao hàm thái độ, đạo đức, tư tưởng đúng đắn theo yêu cầu của một nhà giáo. Bởi vì GV,ngoài vai trò dạy học, giáo dục..., họ còn là công dân, do đó, phải tuân thủ hiến pháp, phápluật và các chuẩn mực chung của xã hội. Quan niệm một GV có năng lực (thực hiện thànhcông theo đúng yêu cầu, đạt kết quả mong muốn) bao hàm cả việc họ đã thực hiện đúngqui tắc chuyên môn, có tư tưởng chính trị đúng đắn, có đạo đức của nhà giáo v.v... Công việc của GV là phức hợp, do đó chắc chắn cần phải có nhiều năng lực khácnhau mới có thể thành công. Muốn xác định các năng lực nghề nghiệp của GV, có thể sửdụng nhiều tiếp cận khác nhau, trong đó có tiếp cận vai trò - chức năng mà họ phải đảmnhiệm trong thực tế dạy học và giáo dục tại nhà trường. Như tất cả các bậc học khác,GVTHCS phải đảm nhận ít nhất các vai trò sau: vai t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lực nghề nghiệp giáo viên Đổi mới giáo dục Chất lượng đào tạo giáo viên Phát triển giáo dục Nâng cao năng lực sư phạmTài liệu liên quan:
-
5 trang 234 0 0
-
9 trang 161 0 0
-
18 trang 129 0 0
-
8 trang 97 0 0
-
5 trang 97 0 0
-
30 trang 94 2 0
-
189 trang 89 0 0
-
Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
5 trang 77 0 0 -
4 trang 71 0 0
-
Đào tạo ngành Kinh doanh xuất bản phẩm hướng tới sự hội tụ và phát triển bền vững
10 trang 64 0 0