Danh mục

Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành sư phạm sinh học trong dạy học học phần 'lí luận dạy học sinh học (phần đại cương)'

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 604.73 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày những nội dung về tự học và năng lực tự học, phát triển năng lực tự học cho sinh viên sư phạm ngành sinh học trong dạy học học phần “lí luận dạy học Sinh học (phần đại cương)”. Để nắm nội dung mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành sư phạm sinh học trong dạy học học phần “lí luận dạy học sinh học (phần đại cương)”VJETạp chí Giáo dục, Số 429 (Kì 1 - 5/2018), tr 48-52; 56PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊNNGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC TRONG DẠY HỌCHỌC PHẦN “LÍ LUẬN DẠY HỌC SINH HỌC (PHẦN ĐẠI CƯƠNG)”Phạm Thị Hồng Tú, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái NguyênBùi Thị Minh Thu - Trường Cao đẳng Sư phạm Thái NguyênNgày nhận bài: 05/03/2018; ngày sửa chữa: 07/03/2018; ngày duyệt đăng: 30/03/2018.Abstract: Developing self-study ability for students majoring in Biology Pedagogy in teachingmodule “Theory of teaching Biology” requires innovation in both contents and teaching methods.Teaching contents must be in associated with the practice of general education. Thus, besidestraditional teaching methods, teaching methods towards learner’s competence development mustbe much more interested. Teachers assign the students tasks and design self-study documents withmodule instructions and use of utilities of information technology. In addition, the evaluation ofstudents must also be carried out towards learner’s competence development.Keywords: Self-study ability, competence, self-study document, instruction, teaching methods,assign, manage, information technology.1. Mở đầuNghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàndiện GD-ĐT đã chỉ rõ “Chuyển mạnh quá trình giáo dụctừ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diệnnăng lực và phẩm chất người học” [1]. Trong Chươngtrình giáo dục phổ thông tổng thể đã chỉ rõ mục tiêu củagiáo dục phổ thông trong giai đoạn hiện nay là hướng tớihình thành các phẩm chất và các năng lực (kiến thức, kĩnăng, thái độ) bao gồm cả năng lực cốt lõi, năng lựcchuyên môn. Để phát triển được năng lực cho người học,đòi hỏi người dạy (đội ngũ giáo viên) phải có được cácnăng lực đó ở mức độ cao. Vì vậy, việc phát triển chosinh viên (SV) sư phạm những năng lực đáp ứng yêu cầucủa giáo dục phổ thông là một trong những nhiệm vụquan trọng hàng đầu của giảng viên (GV) các trường sưphạm. Trong các năng lực cần có của SV sư phạm, nănglực tự học (NLTH) có vai trò rất quan trọng, giúp SV vừacó thể chủ động tự học suốt đời, đồng thời có năng lựctrong việc bồi dưỡng NLTH cho học sinh (HS) ở trườngphổ thông. Thực tế hiện nay cho thấy, NLTH của SVngành Sư phạm Sinh học còn hạn chế. Có nhiều nguyênnhân dẫn đến hạn chế hoạt động tự học (HĐTH) của SVtrong đó có ảnh hưởng của GV trong việc giao nhiệm vụ,hướng dẫn và quản lí HĐTH của SV trong quá trình dạyhọc. Vì vậy, để đáp ứng được yêu cầu của đổi mới giáodục phổ thông, đòi hỏi GV các trường sư phạm thấy đượctrách nhiệm của mình trong dạy môn học cần thực hiệnđược 2 mục tiêu là vừa trang bị kiến thức, vừa phát triểnnăng lực nói chung cho SV trong đó có NLTH. Trongkhuôn khổ bài viết, tác giả đề cập việc phát triển NLTHcho SV Sư phạm ngành Sinh học trong dạy học học phần“Lí luận dạy học (LLDH) Sinh học (phần đại cương)”48đáp ứng yêu cầu đổi mới của giáo dục phổ thông ViệtNam trong giai đoạn hiện nay.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Tự học và năng lực tự họcCó thể hiểu, Tự học là tự mình động não, suy nghĩ sửdụng các năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích,tổng hợp...) và có khi cả cơ bắp (khi phải sử dụng côngcụ) cùng các phẩm chất, động cơ, cả nhân sinh quan, thếgiới quan để chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đóthành sở hữu của mình [2] và “Học, cốt lõi là tự học, làquá trình phát triển nội tại, trong đó chủ thể tự thể hiệnvà biến đổi mình, tự làm phong phú giá trị của mình bằngcách thu nhận, xử lí và biến đổi thông tin bên ngoài thànhtri thức bên trong con người mình” [2; tr 64].“Năng lực là khả năng thực hiện thành công và cótrách nhiệm các nhiệm vụ, giải quyết vấn đề trong cáctình huống xác định cũng như các tình huống thay đổitrên cơ sở huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng vàcác thuộc tính tâm lí khác như động cơ, ý chí, quan niệm,giá trị..., suy nghĩ thấu đáo và sự sẵn sàng hành động”[3; tr 68]. Như vậy, năng lực là khả năng của mỗi cá nhânđược thể hiện ở sự huy động tổng hợp các kiến thức, kĩnăng và các thuộc tính tâm như hứng thú, niềm tin, ýchí,... để thực hiện thành công một loại công việc trongmột bối cảnh nhất định.Từ các định nghĩa trên, “NLTH” có thể được hiểu làkhả huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và cácthuộc tính tâm lí cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ýchí,... để thực hiện thành công việc chiếm lĩnh tri thứckhoa học cũng như thực hiện thành công việc vận dụngtri thức đã học đã giải quyết được các vấn đề thực tiễn cóVJETạp chí Giáo dục, Số 429 (Kì 1 - 5/2018), tr 48-52; 56liên quan trong một bối cảnh nhất định. Nói cách khác,NLTH là một khả năng, trong đó người học là chủ thể tựgiác, tích cực, chủ động, độc lập (hoặc hợp tác) chiếmlĩnh tri thức ở một lĩnh vực nào đó trong học tập, trongcuộc sống nhằm đạt được ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: