Phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương thông qua dạy học tích hợp
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 213.53 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Yêu cầu vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễn bức thiết hơn đối với học sinh người dân tộc nhất là với các em đến từ những vùng miền xa xôi và khó khăn. Bài viết này giới thiệu vấn đề phát triển năng lực vận dụng kiến thức của học sinh được trường Dự bị Đại học Dân tộc trung ương thông qua dạy học tích hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương thông qua dạy học tích hợpJOURNAL OF SCIENCE OF HNUEEducational Sci., 2016, Vol. 61, No. 6A, pp. 151-162This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1075.2016-0080PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINHTRƯỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC DÂN TỘC TRUNG ƯƠNGTHÔNG QUA DẠY HỌC TÍCH HỢPLê Thị Thu Hà1 , Nguyễn Tuấn Anh1 , Nguyễn Thị Ngân1 ,Phạm Thị Thơm1 , Trần Trung Ninh21 Trường2 KhoaDự bị Đại học Dân tộc Trung ươngHoá học, Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTóm tắt. Hóa học là môn khoa học mang tính lí thuyết và thực nghiệm. Trong dạy học hóahọc ngoài kiến thức lí thuyết thì việc việc vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đềthực tiễn là rất cần thiết. Yêu cầu vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễnbức thiết hơn đối với học sinh người dân tộc nhất là với các em đến từ những vùng miền xaxôi và khó khăn. Bài báo này giới thiệu vấn đề phát triển năng lực vận dụng kiến thức củahọc sinh được trường Dự bị Đại học Dân tộc trung ương thông qua dạy học tích hợp.Từ khóa: Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn; Trường dự bị đại học; Dạy họctích hợp.1.Mở đầuChiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 đã chỉ rõ giải pháp cụ thể cho giáo dục phổthông: “ Thực hiện đổi mới chương trình và sách giáo khoa từ sau năm 2015 theo định hướng pháttriển năng lực cho học sinh. Chương trình phải hướng tới phát triển các năng lực chung mà mọihọc sinh đều cần có trong cuộc sống như: năng lực quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác,năng lực tự học,... đồng thời hướng tới phát triển các năng lực đặc thù liên quan tới môn học, từnglĩnh vực hoạt động giáo dục”. Đã có một số công trình đề cập đến vấn đề dạy học theo hướng pháttriển năng lực học sinh. Đỗ Hương Trà [1] và các cộng sự đã công bố cuốn sách “Dạy học tích hợpphát triển năng lực học sinh, quyển 1 Khoa học tự nhiên”. Một số tài liệu nghiên cứu liên quan tớidạy học tích hợp tiêu biểu như các tài liệu và bài báo của GS.TS. Đinh Quang Báo [2], GS.TS TrầnBá Hoành [3], PGS.TS. Nguyễn Kim Hồng [4]. Tuy nhiên chưa có bài báo nào bàn về dạy học tíchhợp phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trường dự bị đại học.2.2.1.Nội dung nghiên cứuNăng lực và năng lực vận dụng kiến thứcNăng lực:Khái niệm năng lực có nguồn gốc Latinh: “competentia” nghĩa là “gặp gỡ”. Ngày nay kháiniệm năng lực được hiểu dưới nhiều cách tiếp cận khác nhau.Ngày nhận bài: 9/3/2016. Ngày nhận đăng: 12/7/2016.Liên hệ: Trần Trung Ninh, e-mail: trantrungninh@gmail.com151Lê Thị Thu Hà, Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Thị Ngân, Phạm Thị Thơm, Trần Trung NinhF.E.Weinert (2001) cho rằng: “Năng lực là những kĩ năng kĩ xảo học được hoặc sẵn có củacá thể nhằm giải quyết các tình huống xác định, cũng như sự sẵn sàng về động cơ xã hội. . . và khảnăng vận dụng các cách giải quyết vấn đề một cách có trách nhiệm và hiệu quả trong những tìnhhuống linh hoạt” [5].Năng lực vận dụng kiến thứcNăng lực vận dụng kiến thức của học sinh là khả năng của bản thân người học huy động, sửdụng những kiến thức, kĩ năng đã học trên lớp hoặc học qua trải nghiệm thực tế của cuộc sống đểgiải quyết những vấn đề đặt ra trong những tình huống đa dạng và phức tạp của đời sống một cáchhiệu quả và có khả năng biến đổi nó. Năng lực vận dụng kiến thức thể hiện phẩm chất, nhân cáchcủa con người trong quá trình hoạt động để thỏa mãn nhu cầu chiếm lĩnh tri thức.Các biểu hiện/tiêu chí của năng lực vận dụng kiến thức [6]NL hệ thống hóa kiến thức: phân loại kiến thức hóa học, hiểu rõ đặc điểm, nội dung, thuộctính của loại kiến thức hóa học đó. Khi vận dụng kiến thức chính là việc lựa chọn kiến thức mộtcách phù hợp với mỗi hiện tượng, tình huống cụ thể xảy ra trong cuộc sống, tự nhiên và xã hội.NL phân tích tổng hợp các kiến thức hóa học vận dụng vào cuộc sống thực tiễn: Định hướngđược các kiến thức hóa học một cách tổng hợp và khi vận dụng kiến thức hóa học có ý thức rõ ràngvề loại kiến thức hóa học đó được ứng dụng trong các lĩnh vực gì, ngành nghề gì, trong cuộc sống,tự nhiên và xã hội.NL phát hiện các nội dung kiến thức hóa học được ứng dụng trong các vấn để các lĩnh vựckhác nhau: Phát hiện và hiểu rõ được các ứng dụng của hóa học trong các vấn đề thực phẩm, sinhhoạt, y học, sức khỏe, khoa học thường thức, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và môi trường.NL phát hiện các vấn đề trong thực tiễn và sử dụng kiến thức hóa học để giải thích: Tìmmối liên hệ và giải thích được các hiện tượng trong tự nhiên và các ứng dụng của hóa học trongcuộc sống và trong các lính vực đã nêu trên dựa vào các kiến thức hóa học và các kiến thức liênmôn khác..NL độc lập sáng tạo trong việc xử lí các vấn đề thực tiễn: Chủ động sáng tạo lựa chọnphương pháp, cách thức GQVĐ. Có NL hiểu biết và tham gia thảo luận về các vấn đề hóa học liênquan đến cuộc sống thực tiễn và bước đầu biết tham gia nghiên cứu khoa học để giải quyết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương thông qua dạy học tích hợpJOURNAL OF SCIENCE OF HNUEEducational Sci., 2016, Vol. 61, No. 6A, pp. 151-162This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1075.2016-0080PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINHTRƯỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC DÂN TỘC TRUNG ƯƠNGTHÔNG QUA DẠY HỌC TÍCH HỢPLê Thị Thu Hà1 , Nguyễn Tuấn Anh1 , Nguyễn Thị Ngân1 ,Phạm Thị Thơm1 , Trần Trung Ninh21 Trường2 KhoaDự bị Đại học Dân tộc Trung ươngHoá học, Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTóm tắt. Hóa học là môn khoa học mang tính lí thuyết và thực nghiệm. Trong dạy học hóahọc ngoài kiến thức lí thuyết thì việc việc vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đềthực tiễn là rất cần thiết. Yêu cầu vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễnbức thiết hơn đối với học sinh người dân tộc nhất là với các em đến từ những vùng miền xaxôi và khó khăn. Bài báo này giới thiệu vấn đề phát triển năng lực vận dụng kiến thức củahọc sinh được trường Dự bị Đại học Dân tộc trung ương thông qua dạy học tích hợp.Từ khóa: Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn; Trường dự bị đại học; Dạy họctích hợp.1.Mở đầuChiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 đã chỉ rõ giải pháp cụ thể cho giáo dục phổthông: “ Thực hiện đổi mới chương trình và sách giáo khoa từ sau năm 2015 theo định hướng pháttriển năng lực cho học sinh. Chương trình phải hướng tới phát triển các năng lực chung mà mọihọc sinh đều cần có trong cuộc sống như: năng lực quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác,năng lực tự học,... đồng thời hướng tới phát triển các năng lực đặc thù liên quan tới môn học, từnglĩnh vực hoạt động giáo dục”. Đã có một số công trình đề cập đến vấn đề dạy học theo hướng pháttriển năng lực học sinh. Đỗ Hương Trà [1] và các cộng sự đã công bố cuốn sách “Dạy học tích hợpphát triển năng lực học sinh, quyển 1 Khoa học tự nhiên”. Một số tài liệu nghiên cứu liên quan tớidạy học tích hợp tiêu biểu như các tài liệu và bài báo của GS.TS. Đinh Quang Báo [2], GS.TS TrầnBá Hoành [3], PGS.TS. Nguyễn Kim Hồng [4]. Tuy nhiên chưa có bài báo nào bàn về dạy học tíchhợp phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trường dự bị đại học.2.2.1.Nội dung nghiên cứuNăng lực và năng lực vận dụng kiến thứcNăng lực:Khái niệm năng lực có nguồn gốc Latinh: “competentia” nghĩa là “gặp gỡ”. Ngày nay kháiniệm năng lực được hiểu dưới nhiều cách tiếp cận khác nhau.Ngày nhận bài: 9/3/2016. Ngày nhận đăng: 12/7/2016.Liên hệ: Trần Trung Ninh, e-mail: trantrungninh@gmail.com151Lê Thị Thu Hà, Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Thị Ngân, Phạm Thị Thơm, Trần Trung NinhF.E.Weinert (2001) cho rằng: “Năng lực là những kĩ năng kĩ xảo học được hoặc sẵn có củacá thể nhằm giải quyết các tình huống xác định, cũng như sự sẵn sàng về động cơ xã hội. . . và khảnăng vận dụng các cách giải quyết vấn đề một cách có trách nhiệm và hiệu quả trong những tìnhhuống linh hoạt” [5].Năng lực vận dụng kiến thứcNăng lực vận dụng kiến thức của học sinh là khả năng của bản thân người học huy động, sửdụng những kiến thức, kĩ năng đã học trên lớp hoặc học qua trải nghiệm thực tế của cuộc sống đểgiải quyết những vấn đề đặt ra trong những tình huống đa dạng và phức tạp của đời sống một cáchhiệu quả và có khả năng biến đổi nó. Năng lực vận dụng kiến thức thể hiện phẩm chất, nhân cáchcủa con người trong quá trình hoạt động để thỏa mãn nhu cầu chiếm lĩnh tri thức.Các biểu hiện/tiêu chí của năng lực vận dụng kiến thức [6]NL hệ thống hóa kiến thức: phân loại kiến thức hóa học, hiểu rõ đặc điểm, nội dung, thuộctính của loại kiến thức hóa học đó. Khi vận dụng kiến thức chính là việc lựa chọn kiến thức mộtcách phù hợp với mỗi hiện tượng, tình huống cụ thể xảy ra trong cuộc sống, tự nhiên và xã hội.NL phân tích tổng hợp các kiến thức hóa học vận dụng vào cuộc sống thực tiễn: Định hướngđược các kiến thức hóa học một cách tổng hợp và khi vận dụng kiến thức hóa học có ý thức rõ ràngvề loại kiến thức hóa học đó được ứng dụng trong các lĩnh vực gì, ngành nghề gì, trong cuộc sống,tự nhiên và xã hội.NL phát hiện các nội dung kiến thức hóa học được ứng dụng trong các vấn để các lĩnh vựckhác nhau: Phát hiện và hiểu rõ được các ứng dụng của hóa học trong các vấn đề thực phẩm, sinhhoạt, y học, sức khỏe, khoa học thường thức, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và môi trường.NL phát hiện các vấn đề trong thực tiễn và sử dụng kiến thức hóa học để giải thích: Tìmmối liên hệ và giải thích được các hiện tượng trong tự nhiên và các ứng dụng của hóa học trongcuộc sống và trong các lính vực đã nêu trên dựa vào các kiến thức hóa học và các kiến thức liênmôn khác..NL độc lập sáng tạo trong việc xử lí các vấn đề thực tiễn: Chủ động sáng tạo lựa chọnphương pháp, cách thức GQVĐ. Có NL hiểu biết và tham gia thảo luận về các vấn đề hóa học liênquan đến cuộc sống thực tiễn và bước đầu biết tham gia nghiên cứu khoa học để giải quyết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn Trường dự bị đại học Dạy học tích hợp Đặc điểm của học sinh trường dự bị đại học Đề xuất dự án học tập tích hợp Đổi mới giáo dụcTài liệu liên quan:
-
5 trang 234 0 0
-
9 trang 161 0 0
-
284 trang 148 0 0
-
10 trang 108 0 0
-
8 trang 101 0 0
-
5 trang 98 0 0
-
30 trang 95 2 0
-
189 trang 89 0 0
-
Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
5 trang 79 0 0 -
Đề tài: Vân dụng dạy học tích hợp vào phân môn vẽ kỹ thuật môn công nghệ lớp 11
15 trang 75 0 0