Phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh An Giang theo hướng liên kết trong bối cảnh cuộc cách mạng 4.0
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 569.74 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, cuộc cách mạng 4.0 đã tác động sâu rộng đến ngành du lịch (DL), đặt ra các yêu cầu quan trọng đối với nhiều khía cạnh, trong đó có nguồn nhân lực DL. Trong bối cảnh mới, sự liên kết trong phát triển nguồn nhân lực DL là một xu hướng quan trọng nhằm tạo ra lực lượng lao động có tính cạnh tranh, đồng thời giảm chi phí đào tạo và các sản phẩm trùng lặp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh An Giang theo hướng liên kết trong bối cảnh cuộc cách mạng 4.0 HUFLIT International Conference On Ensuring A High-Quality Human Resource In The Modern Age - Oct 16, 2020doi: 10.15625/vap.2020.0074 PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TỈNH AN GIANG THEO HƯỚNG LIÊN KẾT TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG 4.0 Nguyễn Phú Thắng1, Phan Lê Hồng Vân2 1 Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng 2 Trường Cao đẳng Kĩ nghệ II nguyenphuthang@gmail.com, plhvan@gmail.comTÓM TẮT: Hiện nay, cuộc cách mạng 4.0 đã tác động sâu rộng đến ngành du lịch (DL), đặt ra các yêu cầu quan trọng đối vớinhiều khía cạnh, trong đó có nguồn nhân lực DL. Trong bối cảnh mới, sự liên kết trong phát triển nguồn nhân lực DL là một xuhướng quan trọng nhằm tạo ra lực lượng lao động có tính cạnh tranh, đồng thời giảm chi phí đào tạo và các sản phẩm trùng lặp.Thực trạng phát triển DL ở tỉnh An Giang cho thấy, trong bối cảnh lao động ngành DL tỉnh còn có sự hạn chế chất lượng và trìnhđộ, việc liên kết phát triển nhân lực DL theo hướng liên kết là một định hướng quan trọng nhằm nâng tính hiệu quả trong đào tạonguồn nhân lực, đồng thời góp phần tạo ra các điều kiện cần thiết cho liên kết trên toàn vùng. Dựa trên mô hình SWOT, bài viết đềxuất một số giải pháp liên kết trong phát triển chất lượng nguồn nhân lực DL An Giang theo hướng liên kết.Từ khóa: Nhân lực, DL, An Giang, liên kết, cách mạng 4.0. I. GIỚI THIỆUNằm ở phía Tây Nam, An Giang có nhiều lợi thế về tài nguyên để phát triển DL thành ngành kinh tế mũi nhọn. Trênthực tế, ngành DL có tác động to lớn đến việc cải thiện sinh kế cũng như góp phần quan trọng trong chuyển đổi cơ cấukinh tế của tỉnh [1]. Tuy nhiên, một trong những vấn đề nổi cộm của ngành DL trong bối cảnh cuộc cách mạng 4.0 làsự thiếu hụt về nhân lực có trình độ nghiệp vụ trong tương lai (thiếu khoảng 2000 lao động trực tiếp và 4000 lao độnggián tiếp năm 2020) [2], từ đó ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ và khả năng đáp ứng các yêu cầu của khách DL. Điềunày cũng đặt ra các thách thức to lớn trong xu thế hội nhập và hợp tác toàn diện về DL của tỉnh An Giang. Trong bốicảnh liên kết DL đang diễn ra ngày càng phổ biến trên nhiều phương diện, một trong những giải pháp cơ bản cần đượcxem xét là mở rộng liên kết đào tạo nguồn nhân lực, kết hợp và liên kết với các địa phương trong vùng Đồng bằngsông Cửu Long. Sự liên kết diễn ra giữa các doanh nghiệp, cơ sở đào tạo nhằm mục tiêu tạo ra đội ngũ nhân lực DLđáp ứng yêu cầu về số lượng và chất lượng, đồng thời góp phần tạo tiền đề quan trọng thúc đẩy hợp tác giữa An Giangvà các tỉnh trong vùng trên nhiều phương diện khác trong bối cảnh liên kết vùng diễn ra ngày càng sâu rộng và cuộccách mạng 4.0 đòi hỏi ngành DL cần có sự thay đổi theo hướng thích ứng [3]. II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨUA. Cơ sở lý luận về nguồn nhân lực DL trong thời đại cách mạng 4.01. Nguồn nhân lựcNguồn nhân lực đóng vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Nguồn nhân lực được hiểutheo nhiều khía cạnh khác nhau. Theo Liên hợp quốc: “Nguồn nhân lực là tất cả những kiến thức, kỹ năng, kinhnghiệm, năng lực và tính sáng tạo của con người có quan hệ tới sự phát triển của mỗi cá nhân và của đất nước”. Ngânhàng thế giới (WB) cho rằng: nguồn nhân lực là toàn bộ vốn con người bao gồm thể lực, trí lực, kỹ năng nghềnghiệp… của mỗi cá nhân. Như vậy, ở đây nguồn lực con người được coi như một nguồn vốn bên cạnh các loại vốnvật chất khác: vốn tiền tệ, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên. Theo Tổ chức Lao động quốc tế, nguồn nhân lực của mộtquốc gia là toàn bộ những người trong độ tuổi có khả năng tham gia lao động. Nguồn nhân lực được hiểu theo hainghĩa: Theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực là nguồn cung cấp sức lao động cho sản xuất xã hội, cung cấp nguồn lực conngười cho sự phát triển. Do đó, nguồn nhân lực bao gồm toàn bộ dân cư có thể phát triển bình thường. Theo nghĩa hẹp,nguồn nhân lực là khả năng lao động của xã hội, là nguồn lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội, bao gồm các nhóm dâncư trong độ tuổi lao động, có khả năng tham gia vào lao động, sản xuất xã hội, tức là toàn bộ các cá nhân cụ thể thamgia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về thể lực, trí lực của họ được huy động vào quá trình lao động.Dưới góc độ kinh tế phát triển: nguồn nhân lực là một bộ phận dân số trong độ tuổi quy định có khả năng tham gia laođộng. Nguồn nhân lực được biểu hiện trên hai mặt: về số lượng đó là tổng số những người trong độ tuổi lao động làmviệc theo quy định của nhà nước và thời gian lao động có thể huy động được từ họ; về chất lượng, đó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh An Giang theo hướng liên kết trong bối cảnh cuộc cách mạng 4.0 HUFLIT International Conference On Ensuring A High-Quality Human Resource In The Modern Age - Oct 16, 2020doi: 10.15625/vap.2020.0074 PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TỈNH AN GIANG THEO HƯỚNG LIÊN KẾT TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG 4.0 Nguyễn Phú Thắng1, Phan Lê Hồng Vân2 1 Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng 2 Trường Cao đẳng Kĩ nghệ II nguyenphuthang@gmail.com, plhvan@gmail.comTÓM TẮT: Hiện nay, cuộc cách mạng 4.0 đã tác động sâu rộng đến ngành du lịch (DL), đặt ra các yêu cầu quan trọng đối vớinhiều khía cạnh, trong đó có nguồn nhân lực DL. Trong bối cảnh mới, sự liên kết trong phát triển nguồn nhân lực DL là một xuhướng quan trọng nhằm tạo ra lực lượng lao động có tính cạnh tranh, đồng thời giảm chi phí đào tạo và các sản phẩm trùng lặp.Thực trạng phát triển DL ở tỉnh An Giang cho thấy, trong bối cảnh lao động ngành DL tỉnh còn có sự hạn chế chất lượng và trìnhđộ, việc liên kết phát triển nhân lực DL theo hướng liên kết là một định hướng quan trọng nhằm nâng tính hiệu quả trong đào tạonguồn nhân lực, đồng thời góp phần tạo ra các điều kiện cần thiết cho liên kết trên toàn vùng. Dựa trên mô hình SWOT, bài viết đềxuất một số giải pháp liên kết trong phát triển chất lượng nguồn nhân lực DL An Giang theo hướng liên kết.Từ khóa: Nhân lực, DL, An Giang, liên kết, cách mạng 4.0. I. GIỚI THIỆUNằm ở phía Tây Nam, An Giang có nhiều lợi thế về tài nguyên để phát triển DL thành ngành kinh tế mũi nhọn. Trênthực tế, ngành DL có tác động to lớn đến việc cải thiện sinh kế cũng như góp phần quan trọng trong chuyển đổi cơ cấukinh tế của tỉnh [1]. Tuy nhiên, một trong những vấn đề nổi cộm của ngành DL trong bối cảnh cuộc cách mạng 4.0 làsự thiếu hụt về nhân lực có trình độ nghiệp vụ trong tương lai (thiếu khoảng 2000 lao động trực tiếp và 4000 lao độnggián tiếp năm 2020) [2], từ đó ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ và khả năng đáp ứng các yêu cầu của khách DL. Điềunày cũng đặt ra các thách thức to lớn trong xu thế hội nhập và hợp tác toàn diện về DL của tỉnh An Giang. Trong bốicảnh liên kết DL đang diễn ra ngày càng phổ biến trên nhiều phương diện, một trong những giải pháp cơ bản cần đượcxem xét là mở rộng liên kết đào tạo nguồn nhân lực, kết hợp và liên kết với các địa phương trong vùng Đồng bằngsông Cửu Long. Sự liên kết diễn ra giữa các doanh nghiệp, cơ sở đào tạo nhằm mục tiêu tạo ra đội ngũ nhân lực DLđáp ứng yêu cầu về số lượng và chất lượng, đồng thời góp phần tạo tiền đề quan trọng thúc đẩy hợp tác giữa An Giangvà các tỉnh trong vùng trên nhiều phương diện khác trong bối cảnh liên kết vùng diễn ra ngày càng sâu rộng và cuộccách mạng 4.0 đòi hỏi ngành DL cần có sự thay đổi theo hướng thích ứng [3]. II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨUA. Cơ sở lý luận về nguồn nhân lực DL trong thời đại cách mạng 4.01. Nguồn nhân lựcNguồn nhân lực đóng vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Nguồn nhân lực được hiểutheo nhiều khía cạnh khác nhau. Theo Liên hợp quốc: “Nguồn nhân lực là tất cả những kiến thức, kỹ năng, kinhnghiệm, năng lực và tính sáng tạo của con người có quan hệ tới sự phát triển của mỗi cá nhân và của đất nước”. Ngânhàng thế giới (WB) cho rằng: nguồn nhân lực là toàn bộ vốn con người bao gồm thể lực, trí lực, kỹ năng nghềnghiệp… của mỗi cá nhân. Như vậy, ở đây nguồn lực con người được coi như một nguồn vốn bên cạnh các loại vốnvật chất khác: vốn tiền tệ, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên. Theo Tổ chức Lao động quốc tế, nguồn nhân lực của mộtquốc gia là toàn bộ những người trong độ tuổi có khả năng tham gia lao động. Nguồn nhân lực được hiểu theo hainghĩa: Theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực là nguồn cung cấp sức lao động cho sản xuất xã hội, cung cấp nguồn lực conngười cho sự phát triển. Do đó, nguồn nhân lực bao gồm toàn bộ dân cư có thể phát triển bình thường. Theo nghĩa hẹp,nguồn nhân lực là khả năng lao động của xã hội, là nguồn lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội, bao gồm các nhóm dâncư trong độ tuổi lao động, có khả năng tham gia vào lao động, sản xuất xã hội, tức là toàn bộ các cá nhân cụ thể thamgia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về thể lực, trí lực của họ được huy động vào quá trình lao động.Dưới góc độ kinh tế phát triển: nguồn nhân lực là một bộ phận dân số trong độ tuổi quy định có khả năng tham gia laođộng. Nguồn nhân lực được biểu hiện trên hai mặt: về số lượng đó là tổng số những người trong độ tuổi lao động làmviệc theo quy định của nhà nước và thời gian lao động có thể huy động được từ họ; về chất lượng, đó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cách mạng 4.0 Phát triển nguồn nhân lực du lịch Nguồn nhân lực du lịch tỉnh An Giang Du lịch An Giang Cung - cầu lao động du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 80 0 0 -
Cách mạng công nghiệp 4.0 và những vấn đề đặt ra đối với đào tạo nguồn nhân lực du lịch
8 trang 49 0 0 -
Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ngân hàng số Vietcombank
13 trang 47 0 0 -
Thị trường bán lẻ ở Việt Nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
12 trang 41 0 0 -
9 trang 41 0 0
-
5 trang 40 0 0
-
Giáo dục hướng nghiệp thời 4.0: Phần 1
157 trang 40 0 0 -
Giáo dục hướng nghiệp thời 4.0: Phần 2
138 trang 40 0 0 -
11 trang 39 0 0
-
Đào tạo thương mại điện tử trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
9 trang 39 0 0