Phát triển nông nghiệp không đều giữa các địa phương trong vùng đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 536.28 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đặc điểm vị trí tự nhiên vùng Đồng bằng Sông Cửu Long quy định sự phát triển nông nghiệp không đều giữa các địa phương trong vùng và đạt được những thành tựu, hạn chế. Từ đó chia ra 6 tiểu vùng trong vùng đồng bằng sông Cửu Long và một số kiến nghị phát triển nông nghiệp vùng đồng bằng Sông Cửu Long.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển nông nghiệp không đều giữa các địa phương trong vùng đồng bằng sông Cửu LongPHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG KỶ YẾU HỘI THẢO TỪ THỰC TIỄN ĐẾN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP KHÔNG ĐỀU GIỮA CÁC ĐỊA PHƯƠNG TRONG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TS. Nguyễn Ngọc Đỉnh TÓM TẮT Đặc điểm vị trí tự nhiên vùng Đồng bằng Sông Cửu Long quy địnhsự phát triển nông nghiệp không đều giữa các địa phương trong vùng vàđạt được những thành tựu, hạn chế. Từ đó chia ra 6 tiểu vùng trong vùngđồng bằng sông Cửu Long và một số kiến nghị phát triển nông nghiệpvùng đồng bằng Sông Cửu Long. Từ khóa: Đặc điểm- Sự phát triển nông nghiệp không đều- thànhtựu- hạn chế- 6 tiểu vùng và kiến nghị. 1. Đặc điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long: Theo vị trí địa lý điều kiện tự nhiên cho thấy, vùng đồng bằng sôngCửu Long có 13 tỉnh, thành phố trực thuộc TW: Long An, Tiền Giang,Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Kiên giang, HậuGiang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau và Thành phố Cần Thơ. Đồng bằng Sông Cửu Log là vùng cực Nam của Việt Nam, nằm ởgần cuối Bán đảo Đông Dương, liền kề với Vùng kinh tế trọng điểm phíaNam, nên vùng có mối quan hệ 02 chiều rất chặc chẽ và quan trọng, giápvới Campuchia và cùng chung sông Mê Kông là điều kiện giao lưu hợptác với các nước. Bờ biển dài trên 700 km ôm một vùng lãnh hãi rộngkhoảng 360.000 km với gần 50 đảo lớn nhỏ và các bề trầm tích Cửu Long.Có biên giới đất liền giáp CamPuChia chạy qua 04 tỉnh: Long An, ĐồngTháp, An Giang và Kiên Giang dài khoảng 420 km, giữ vị trí đặc biệtquan trọng về an ninh quốc phòng. Đồng bằng Sông Cửu Long là vùng đất rộng lớn khoảng 40.577 km2chiếm 12% diện tích đất Việt Nam và 1.751.000 dân chiếm 19% dân số cả Viện Khoa học Xã hội và Vùng Nam bộ TP.HCM. 271nước, mạng lưới sông, kênh, rạch dày đặc, có lợi thế về phát triển nôngnghiệp, trung tâm sản xuất nông nghiệp lớn nhất ở Việt Nam. Đường bộ, giao thông toàn vùng có khoảng 1.500 km quốc lộ, 3.100km tỉnh lộ, 55.000 km huyện lộ và khoảng 20.000 km hương lộ. Nôngthôn có đường đan xuống nhà dân toàn vùng. Hệ thống cầu phà qua sông rạch có khoảng 297 cầu phà trên cácquốc lộ và liên tỉnh, tỉnh lộ khoảng 30. 000 cây cầu nông thôn đang đượcbê tông hóa. Giao thông đường thủy có 37 con sông chiều dài 1.706 km,70 kênh rạch dài 3.246 km. Toàn vùng có khoảng 18 Trung tâm thương mại và 1.329 Chợ trênbờ, có 8 Chợ Nỗi ở dưới sông ở 8 tỉnh. thành vùng đồng bằng Sông CửuLong. Những hoạt động hỗn hợp của sông và biển đã hình thành những vạtđất phù sa phì nhiêu dọc theo đê ven sông lẫn dọc theo một số giòng cátven biển và đất phèn. Vùng có gần một nữa diện tích bị ngập lũ từ 3 đến 4 tháng mỗi năm,vừa có mặt hạn chế đối với canh tác nông nghiệp, gây nhiều khó khăn chocuộc sống của dân cư, nhưng đồng thời cũng tạo nhiều thuận lợi đối vớikhai thác thủy sản, tăng độ phì nhiêu cho đất trồng trọt và làm sạch môitrường. Đây là vùng đồng bằng chuyên trồng lúa nước, cây ăn trái nhiệtđới, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản lớn nhất cả nước. Đống bằng sông Cửu Long có hệ sinh thái rừng ngập mặn và ngậpphèn đặt sắc khoản 360.996 ha nơi lưu giữ và bảo tồn Gene động , thựcvât quý hiếm của rừng ngập mặn nhiệt đới, đồng thời tạo ra nhiều cảnhquan thiên nhiên môi trường độc đáo phục vụ nghiên cứu khoa học và dulịch. 2. Sự phát triển nông nghiệp không đều giữa các địa phươngtrong vùng đồng bằng sông Cửu Long. Chính đặc điểm trên quy định sự tồn tại và phát triển của từng tỉnhtrong vùng Đồng bằng Sông Cửu Long. Mỗi tỉnh có điều kiện, địa lý, dân 272 PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG KỶ YẾU HỘI THẢO TỪ THỰC TIỄN ĐẾN CHÍNH SÁCHcư, dân tộc, tôn giáo… khác nhau dẫn đến sự phát triển kinh tế- xã hộikhác nhau, đặc biệt là nông nghiệp cũng khác nhau. Mặc dù vậy, các tỉnh (thành) vùng Đồng bằng Sông Cửu Long trongphát triển theo đặc thù của địa phương mình, thì có một số địa phươngtương đồng phù hợp cùng phát triển thành cụm trong vùng về lĩnh vựcnông nghiệp. Thực tế cho thấy, từ các kết quả công trình nghiên cứu khoa học vàlợi thế của vùng, nhiều địa phương đã chú trọng phát triển giống cây trồngvật nuôi hướng hàng hóa tập trung, đồng thời nâng cao chất lượng, sảnlượng và năng suất trên đơn vị diện tích canh tác: áp dụng các quy trìnhsản xuất thâm canh, nhiều qui trình phòng trù độc hai tổng hợp theohướng sinh học, bền vững và thân thiện với môi trường đã góp phần vàosự chuyển dịch cơ cấu kinh tế toàn vùng theo hướng gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển nông nghiệp không đều giữa các địa phương trong vùng đồng bằng sông Cửu LongPHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG KỶ YẾU HỘI THẢO TỪ THỰC TIỄN ĐẾN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP KHÔNG ĐỀU GIỮA CÁC ĐỊA PHƯƠNG TRONG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TS. Nguyễn Ngọc Đỉnh TÓM TẮT Đặc điểm vị trí tự nhiên vùng Đồng bằng Sông Cửu Long quy địnhsự phát triển nông nghiệp không đều giữa các địa phương trong vùng vàđạt được những thành tựu, hạn chế. Từ đó chia ra 6 tiểu vùng trong vùngđồng bằng sông Cửu Long và một số kiến nghị phát triển nông nghiệpvùng đồng bằng Sông Cửu Long. Từ khóa: Đặc điểm- Sự phát triển nông nghiệp không đều- thànhtựu- hạn chế- 6 tiểu vùng và kiến nghị. 1. Đặc điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long: Theo vị trí địa lý điều kiện tự nhiên cho thấy, vùng đồng bằng sôngCửu Long có 13 tỉnh, thành phố trực thuộc TW: Long An, Tiền Giang,Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Kiên giang, HậuGiang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau và Thành phố Cần Thơ. Đồng bằng Sông Cửu Log là vùng cực Nam của Việt Nam, nằm ởgần cuối Bán đảo Đông Dương, liền kề với Vùng kinh tế trọng điểm phíaNam, nên vùng có mối quan hệ 02 chiều rất chặc chẽ và quan trọng, giápvới Campuchia và cùng chung sông Mê Kông là điều kiện giao lưu hợptác với các nước. Bờ biển dài trên 700 km ôm một vùng lãnh hãi rộngkhoảng 360.000 km với gần 50 đảo lớn nhỏ và các bề trầm tích Cửu Long.Có biên giới đất liền giáp CamPuChia chạy qua 04 tỉnh: Long An, ĐồngTháp, An Giang và Kiên Giang dài khoảng 420 km, giữ vị trí đặc biệtquan trọng về an ninh quốc phòng. Đồng bằng Sông Cửu Long là vùng đất rộng lớn khoảng 40.577 km2chiếm 12% diện tích đất Việt Nam và 1.751.000 dân chiếm 19% dân số cả Viện Khoa học Xã hội và Vùng Nam bộ TP.HCM. 271nước, mạng lưới sông, kênh, rạch dày đặc, có lợi thế về phát triển nôngnghiệp, trung tâm sản xuất nông nghiệp lớn nhất ở Việt Nam. Đường bộ, giao thông toàn vùng có khoảng 1.500 km quốc lộ, 3.100km tỉnh lộ, 55.000 km huyện lộ và khoảng 20.000 km hương lộ. Nôngthôn có đường đan xuống nhà dân toàn vùng. Hệ thống cầu phà qua sông rạch có khoảng 297 cầu phà trên cácquốc lộ và liên tỉnh, tỉnh lộ khoảng 30. 000 cây cầu nông thôn đang đượcbê tông hóa. Giao thông đường thủy có 37 con sông chiều dài 1.706 km,70 kênh rạch dài 3.246 km. Toàn vùng có khoảng 18 Trung tâm thương mại và 1.329 Chợ trênbờ, có 8 Chợ Nỗi ở dưới sông ở 8 tỉnh. thành vùng đồng bằng Sông CửuLong. Những hoạt động hỗn hợp của sông và biển đã hình thành những vạtđất phù sa phì nhiêu dọc theo đê ven sông lẫn dọc theo một số giòng cátven biển và đất phèn. Vùng có gần một nữa diện tích bị ngập lũ từ 3 đến 4 tháng mỗi năm,vừa có mặt hạn chế đối với canh tác nông nghiệp, gây nhiều khó khăn chocuộc sống của dân cư, nhưng đồng thời cũng tạo nhiều thuận lợi đối vớikhai thác thủy sản, tăng độ phì nhiêu cho đất trồng trọt và làm sạch môitrường. Đây là vùng đồng bằng chuyên trồng lúa nước, cây ăn trái nhiệtđới, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản lớn nhất cả nước. Đống bằng sông Cửu Long có hệ sinh thái rừng ngập mặn và ngậpphèn đặt sắc khoản 360.996 ha nơi lưu giữ và bảo tồn Gene động , thựcvât quý hiếm của rừng ngập mặn nhiệt đới, đồng thời tạo ra nhiều cảnhquan thiên nhiên môi trường độc đáo phục vụ nghiên cứu khoa học và dulịch. 2. Sự phát triển nông nghiệp không đều giữa các địa phươngtrong vùng đồng bằng sông Cửu Long. Chính đặc điểm trên quy định sự tồn tại và phát triển của từng tỉnhtrong vùng Đồng bằng Sông Cửu Long. Mỗi tỉnh có điều kiện, địa lý, dân 272 PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG KỶ YẾU HỘI THẢO TỪ THỰC TIỄN ĐẾN CHÍNH SÁCHcư, dân tộc, tôn giáo… khác nhau dẫn đến sự phát triển kinh tế- xã hộikhác nhau, đặc biệt là nông nghiệp cũng khác nhau. Mặc dù vậy, các tỉnh (thành) vùng Đồng bằng Sông Cửu Long trongphát triển theo đặc thù của địa phương mình, thì có một số địa phươngtương đồng phù hợp cùng phát triển thành cụm trong vùng về lĩnh vựcnông nghiệp. Thực tế cho thấy, từ các kết quả công trình nghiên cứu khoa học vàlợi thế của vùng, nhiều địa phương đã chú trọng phát triển giống cây trồngvật nuôi hướng hàng hóa tập trung, đồng thời nâng cao chất lượng, sảnlượng và năng suất trên đơn vị diện tích canh tác: áp dụng các quy trìnhsản xuất thâm canh, nhiều qui trình phòng trù độc hai tổng hợp theohướng sinh học, bền vững và thân thiện với môi trường đã góp phần vàosự chuyển dịch cơ cấu kinh tế toàn vùng theo hướng gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển nông nghiệp Sự phát triển nông nghiệp không đều Tiểu vùng và kiến nghị Nông nghiệp không đều Tiêu thụ hàng hóa nông sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 215 0 0 -
Sinh thái học nông nghiệp : Quần thể sinh vật part 3
6 trang 150 0 0 -
26 trang 71 0 0
-
Bài tiểu luận: Thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững ở nước ta
15 trang 51 0 0 -
Hệ thống nhận dạng bệnh cây trồng hiệu quả ứng dụng trong nông nghiệp thông minh
6 trang 46 0 0 -
51 trang 42 0 0
-
Giáo trình Kinh tế nông nghiệp: Phần 2
85 trang 37 0 0 -
Giáo trình Trồng trọt đại cương - Nguyễn Văn Minh
79 trang 35 0 0 -
44 trang 31 0 0
-
Hệ thống nông nghiệp PGS.TS Phạm Văn Hiền
41 trang 28 0 0