Danh mục

Phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ của đồng bào dân tộc tỉnh Kon Tum - thực trạng và giải pháp

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 267.54 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ của đồng bào dân tộc tỉnh Kon Tum - thực trạng và giải pháp nghiên cứu làm rõ thực trạng phát triển nghề thủ công nói chung và sản phẩm thủ công mỹ nghệ của đồng bào các dân tộc trên địa bàn tỉnh Kon Tum nói riêng. Trên cơ sở đó, tác giả đưa ra một số khuyến nghị về phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ ở tỉnh Kon Tum.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ của đồng bào dân tộc tỉnh Kon Tum - thực trạng và giải pháp62 Phan Thị Nhung PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC TỈNH KON TUM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP DEVELOPING HANDICRAFT PRODUCTS MADE BY ETHNIC MINORITY GROUPS IN KONTUM PROVINCE: STATUS AND SOLUTIONS Phan Thị Nhung Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum, Email: phannhung31k8@gmail.comTóm tắt - Phát triển sản phẩm thủ công truyền thống nói Abstract - Developing traditional handicraft industry in generalchung, sản phẩm thủ công mỹ nghệ nói riêng ở Kon Tum là and fine handicraft products in Kon Tum province in particularyêu cầu cấp thiết nhằm phát huy nội lực của địa phương, góp is an urgent need to mobilize local resources, contribute to jobphần giải quyết việc làm, tăng thu nhập, làm chuyển dịch cơ creation, increase income, bring economic restructuring andcấu kinh tế, bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc. Tuy nhiên, hoạt preserve cultural identity. However, handicraft production andđộng sản xuất-kinh doanh sản phẩm thủ công mỹ nghệ trên trade in the province remain underdeveloped: there has notđịa bàn tỉnh vẫn còn yếu, chưa tạo được chuyển biến lớn, giá been any significant changes and production value is still low.trị sản xuất chưa cao. Trong phạm vi bài viết, tác giả nghiên In this article, the researcher clarifies the status quo of thecứu làm rõ thực trạng phát triển nghề thủ công nói chung và handicraft industry in general and handicraft products made bysản phẩm thủ công mỹ nghệ của đồng bào các dân tộc trên ethnic minority groups in Kon Tum province in particular,địa bàn tỉnh Kon Tum nói riêng. Trên cơ sở đó, tác giả đưa ra thereby proposing some recommendations to improve finemột số khuyến nghị về phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ handicrafts in Kon Tum province.ở tỉnh Kon Tum. Key words - ethnic minority groups; Kon Tum; development;Từ khóa - đồng bào dân tộc; Kon Tum; phát triển; thủ công traditional handicraft; fine handicrafts.truyền thống; thủ công mỹ nghệ.1. Đặt vấn đề Kon Tum là tỉnh thuộc khu vực Bắc Tây Nguyên, dân tộc, mang bản sắc văn hoá của vùng lãnh thổ haydân số có trên 50% là người đồng bào dân tộc thiểu số quốc gia sản xuất ra chúng.(DTTS) có các lễ hội văn hóa độc đáo, các loại nhạc cụ Trương Minh Hằng (2012) cho rằng phát triển sảndân tộc và đồ thủ công mỹ nghệ (TCMN) truyền thống phẩm TCMN là khái niệm biểu thị định hướng phátgắn liền với các thuần phong mỹ tục và sự phát triển triển sản phẩm TCMN của một cá nhân, tổ chức, địacủa sản xuất sản phẩm hóa địa phương. Qui mô dân số phương, vùng hoặc quốc gia, hàm chứa một quá trìnhcủa đồng bào đòi hỏi phải giải quyết bài toán sinh kế, từ định hướng cơ cấu và chủng loại sản phẩm cần xúctrong đó phải tính đến phát triển các sản phẩm TCMN tiến sản xuất đến quá trình tổ chức sản xuất và phânnhư là một hoạt động sinh kế có tầm quan trọng. phối sản phẩm sản xuất ra. Thực tế cho thấy, ở các vùng đồng bào DTTS có các Theo Phạm Văn Thắng (2015) phát triển sản phẩmngành nghề thủ công truyền thống độc đáo như dệt thổ TCMN thể hiện việc xác định vị trí của ngành sản xuấtcẩm, đan lát, rèn, làm rượu cần, nghề mộc dân dụng, và TCMN trong cơ cấu kinh tế xã hội của địa phương, chođồ gỗ cao cấp phát triển đang giúp cả thiện cuộc sống phép tập trung và thu hút nguồn lực cho sự phát triểnnhiều hộ gia đình và được ưa chuộng của nhiều du các hoạt động có liên quan nhằm hình thành các sảnkhách tham quan du lich. Tuy nhiên, các cộng đồng phẩm TCMN.DTTS ở nơi đây chỉ tồn tại một số cá nhân đơn lẻ biết Rogerson (2001) cho rằng phát triển sản phẩmnghề và duy trì nghề thủ công như một phương thức TCMN có 6 nhóm trở ngại chính bao gồm: thị trườngsinh kế, làng nghề đang ngày càng bị mai một, các hộ và tiếp thị; thiếu vật liệu thô; vốn; công nghệ; yếu kémgia đình chán nghề, muốn bỏ bỏ nghề tìm kế sinh nhai trong quản lý; sự yếu kém của các cơ quan hỗ trợ.khác. Với những thay đổi rất nhanh chóng của thị hiếu Vấn đề quy hoạch và phát triển sản phẩm TCMN người tiêu dùng, công n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: