Danh mục

Phát triển tương quan mới tính toán chiều dài tường cọc bản cho kè ven sông ở thành phố Hồ Chí Minh và Đồng bằng sông Cửu Long

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 243.52 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Phát triển tương quan mới tính toán chiều dài tường cọc bản cho kè ven sông ở thành phố Hồ Chí Minh và Đồng bằng sông Cửu Long" được thực hiện nhằm nghiên cứu xây dựng tương quan mới tính toán trực tiếp chiều dài tường cọc bản, phục vụ thiết kế kè bảo vệ sạt lở bờ sông là khẩn thiết cho thành phố Hồ Chí Minh và Đồng bằng sông Cửu Long. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển tương quan mới tính toán chiều dài tường cọc bản cho kè ven sông ở thành phố Hồ Chí Minh và Đồng bằng sông Cửu LongPHÁT TRIỂN TƯƠNG QUAN MỚI TÍNH TOÁN CHIỀU DÀI TƯỜNG CỌC BẢN CHO KÈ VEN SÔNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TS.Văn Hữu Huệ Sở Kế hoạch và Đầu tư Vĩnh Long Tóm tắt: Thời gian gần đây, chúng ta đã thấy được những hiểm hoạ không nhỏ do sạt lở bờsông ở TP. Hồ Chí Minh và ĐBSCL. Chúng đã gây nên những tổn thất lớn đe doạ nghiêm trọngđến tính mạng, tài sản nhà nước và nhân dân trong vùng. Từ trước tới nay, thiết kế tường cọcbản (TCB.) là giả định chiều dài TCB. trước, sau đó tính toán kiểm tra ổn định và biến dạngcủa TCB., chúng ta chưa tính toán trực tiếp chiều dài TCB. Việc nghiên cứu xây dựng tươngquan mới tính toán trực tiếp chiều dài TCB. phục vụ thiết kế kè bảo vệ sạt lở bờ sông là khẩnthiết cho TP. Hồ Chí Minh và ĐBSCL. 1. MỤC ĐÍCH BÀI TOÁN, CÁC GIẢ 1.2. Điều kiện biên:THUYẾT BAN ĐẦU VÀ ĐIỀU KIỆN BIÊN [7] - Chiều dài TCB: y > H, m ; 1.1.Mục đích bài toán và các giả thuyết - Độ sâu lòng sông: 0 < x < y/2, m;ban đầu: - Chiều cao vật liệu đắp : 0  d < 2, m ; - Tìm mối tương quan giữa chiều dài TCB. - Độ sâu neo: 0  a  b, m;trong điều kiện thoát nước có một neo quan hệ - Độ sâu MNN.: 0  b  3,52 (So với mựcvới độ sâu lòng sông, độ sâu neo, độ sâu mực nước cao nhất +2,02% (p =2%), mực nướcnước ngầm (MNN.) nhằm giải quyết vấn đề thấp nhất – 1,50 (p = 95%)), m.sạt lở, để bảo vệ bờ sông có công trình bên 2.TÍNH TOÁN ÁP LỰC ĐẤTtrên trong điều kiện đất yếu ở TPHCM và 2.1. Sơ đồ bài toánĐBSCL.; q - Giả thuyết đất nền đồng nhất và đẳng Ñ a át ñ a ép d M a ët ñ a á t t ö ï n h i e ânhướng; mặt so sánh là mặt đất tự nhiên; ( m a ët s o s a ùn h ) A a - Tính toán áp lực đất tương ứng hai trạng b R ( lö ï c n e o ) x B MNNthái biến dạng chủ động và bị động. Hệ số an Ctoàn Fs được đưa vào hệ số áp lực đất bị động.Cân bằng áp lực nước thủy tĩnh giữa bên trong yvà bên ngoài TCB.; - Tính toán cho một lớp đất, trường hợpnền nhiều lớp có thể chọn lớp đất yếu nhất để Dtính toán; - Trọng tâm hình thang áp lực đất là trung Hình 1 : Cắt ngang TCB.bình cộng giữa trọng tâm hình chữ nhật và trọngtâm hình tam giác được tách ra từ hình thang; - x, y, H: Độ sâu lòng sông, chiều dài TCB. - Cọc không biến dạng, áp lực đất có dạng và độ sâu cung trượt, m ;hình thang và các trị của áp lực chủ động và bị - a, b, d: Độ sâu neo, MNN. và chiều caođộng khi sử dụng tính toán bỏ qua sự suy đất đắp, m ;giảm của chúng khi có biến dạng của TCB. - C, : Lực dính của đất, kN / m 2 ; 45 -  : Góc nội ma sát của đất, độ ; 3. XÂY DỰNG MỚI TƯƠNG QUAN GIỮA -  : Dung trọng tự nhiên của đất, kN / m ; 3 CHIỀU DÀI TCB. VỚI CÁC THAM SỐ LIÊN QUAN [7] -  dd : Dung trọng tự nhiên của đất đắp, 3.1.Sơ đồ áp lực đấtkN / m3 ; -  bh : Dung trọng của đất bão hoà nước, d M a ë t ñ a át t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: