Danh mục

PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ ĐỤC LỆCH THỦY TINH THỂ DO CHẤN THƯƠNG ĐỤNG DẬP TÓM

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 161.64 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ ĐỤC LỆCH THỦY TINH THỂ DO CHẤN THƯƠNG ĐỤNG DẬPTÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả của vòng căng bao (VCB) ở những mắt có đục lệch thủy tinh thể (TTT) chấn thương dụng dập bằng phương pháp nhũ tương hóa và đặt kính nội nhãn. Phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu can thiệp, loạt ca, không đối chứng bao gồm 46 mắt (46 bệnh nhân) có đục TTT và yếu/đứt dây chằng Zinn do chấn thương đụng dập (≤ 150o) trong năm 2005. VCB được đặt trước khi tiến hành nhũ tương hóa và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ ĐỤC LỆCH THỦY TINH THỂ DO CHẤN THƯƠNG ĐỤNG DẬP TÓM PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ ĐỤC LỆCH THỦY TINH THỂ DO CHẤN THƯƠNG ĐỤNG DẬP TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả của vòng căng bao (VCB) ở những mắtcó đục lệch thủy tinh thể (TTT) chấn thương dụng dập bằng phương phápnhũ tương hóa và đặt kính nội nhãn. Phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu can thiệp, loạt ca, không đốichứng bao gồm 46 mắt (46 bệnh nhân) có đục TTT và yếu/đứt dây chằngZinn do chấn thương đụng dập (≤ 150o) trong năm 2005. VCB được đặttrước khi tiến hành nhũ tương hóa và đặt kính nội nhãn. Các biến chứngtrong mổ, sau mổ, thị lực sau mổ được ghi nhận ở các thời điểm 1 ngày, 2tuần, 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng. Kết quả: 46 mắt /46 bệnh nhân độ tuổi trung b ình 46,04 ± 13,43 đãđược phẫu thuật. 1 trường hợp tổn thương thêm dây chằng Zinn trong mổ,phải chuyển sang phương pháp lấy TTT trong bao, đặt kính nội nhãn cốđịnh củng mạc. 45 trường hợp đặt kính nội nhãn an toàn, chính tâm. Tỷ lệđạt thị lực ≥ 5/10 sau mổ 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng lần lượt là: 82,6%,89,1% và 86,7%. Kết luận: Ở những trường hợp đục lệch TTT do chấn thương đụngdập có đứt dây chằng Zinn, đặt VCB giúp cho phẫu thuật tiến hành an toàn,có tỷ lệ thành công cao. VCB tỏ ra hiệu quả trong việc ngăn ngừa sự lệchtâm của TTT sau phẫu thuật. ABSTRACT MANAGEMENT OF TRAUMATIC ZONULAR DIALYSIS W ITHPHACOEMULSIFICATION AND IOL IMPLANTATION USING THE CAPSULAR TENSIONRING TranThi Phuong Thu * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 11 - No 3 -2007: 181 – 185 Purpose: To report our results and to evaluate the effect of capsulartension ring insertion in eyes with traumatic zonular dialysis thatunderwent phacoemulsification with in-the-bag intraocular lensimplantation. Methods: This non-comparative interventional study comprised oftraumatic zonular dialysis cataract (46 eyes/ 46 patients) of ≤ 150o in theyear 2005. After insertion of a capsular tension ring, phacoemulsificationwith in-the-bag IOL implantation was performed. Posterior capsule rupture,vitreous loss, best-corrected visual acuity (BCVA), intraocular pressure inthe pre- and postoperative periods and postoperative IOL decentration wererecorded. Results: 46 eyes/46 patients (mean age 46.04 ± 13.43) underwentphacoemulsification using the capsular tension ring. 1 eye with largezonular dialysis (1500) had more damage of zonular apparatus duringphacoemulsification which needed intra capsular lens extraction and scleralfixation IOL. The visual acuity of this case gained 3/10 after 6 months. 45other cases achieved safety and centration of in-the-bag IOL implantation.At 1 month, 3 months, 6 months, the visual acuity was 5/10 or better in 38(82.6%), 41 (89.1%), 40 (86.7%) eyes respectively. * Bệnh Viện Mắt TPHCM, Khoa Mắt, Trường Đại Học Y DượcTPHCM Conclusion: In cases of cataract associated with traumatic zonulardialysis, implanting a capsular tension ring before phacoemulsificationwith an in-the-bag IOL is relatively safe technique with a high success rate.The CTR was found to be efficient in preventing IOL decentration in eyeswith traumatic zonular deficiency. GIỚI THIỆU Chấn thương đụng dập nhãn cầu là một trong những nguyên nhânthường gặp nhất của đục lệch TTT(8). Tình trạng tổn thương (rách / đứt)dây chằng Zinn làm cho vị trí TTT không vững chắc vì thế phẫu thuật viênsẽ gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình lấy TTT, đặt kính nội nhãn cũngnhư xử lý các biến chứng sau mổ khác. Năm 1991, Hara và cộng sự lần đầu tiên mô tả việc thiết kế VCB đểlàm bền vững dây chằng Zinn và được áp dụng trên mắt thỏ(5). Sau đó, năm1993 Witschel và Legler tiến hành sử dụng VCB trong phẫu thuật nhũtương hóa TTT trong những trường hợp rách/ đứt dây chằng Zinn(10). Dâychằng Zinn là một cấu trúc phức tạp gồm những sợi xuất phát từ mặt trongcủa cơ vòng thể mi đến mặt trước và sau của bao TTT gần vùng xích đạo.Trong phẫu thuật, VCB làm phân tán lực lên toàn bộ vùng xích đạo của baoTTT nhờ đó làm giảm đáng kể khả năng lệch kính nội nhãn. Nhờ vàonhững cải tiến về thiết kế của VCB, cũng như các tiến bộ của trang thiết bịphẫu thuật, kỹ thuật mổ mà hiện nay phẫu thuật đục TTT lệch đã trở nêntương đối an toàn và hiệu quả, ngay cả đối với những trường hợp đứt dâychằng Zinn > 1800 (6 cung giờ)(1). Nghiên cứu của chúng tôi nhằm đánh giá tính an toàn và hiệu quả củaphẫu thuật nhũ tương hóa TTT với VCB và đặt kính nội nhãn trong bao ởnhững mắt bị chấn thương đụng dập gây tổn thương dây chằng Zinn ≤ 1500(5 cung giờ). BỆNH NHÂN - PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH Nghiên cứu can thiệp, loạt ca, không đối chứng đ ược tiến hành trên46 trường hợp (46 mắt – 46 bệnh nhân) đục lệch TTT do chấn thương đụngdập với mức độ tổn thương dây chằng Zi ...

Tài liệu được xem nhiều: