Phẫu thuật giảm áp bao thị thần kinh ở trẻ em
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 138.76 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tăng áp lực nội sọ vô căn (còn gọi là PTC-Pseudotumor Cerebri hay IIHIdiopathic Intracranial Hypertension) là một trạng thái bệnh lí đặc trưng bởi sự tăng lên bất thường của áp lực nội sọ mà không do căn nguyên nhiễm khuẩn hay do khối choán chỗ nào. Biểu hiện ở mắt là một trong những triệu chứng nổi bật của tăng áp lực nội sọ vô căn với hậu quả nặng nề nhất là gây mù vĩnh viễn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phẫu thuật giảm áp bao thị thần kinh ở trẻ em3. Điểm báoPHẪU THUẬT GIẢM ÁP BAO THỊ THẦN KINH Ở TRẺ EMPediatric Optic Nerve Sheath Decompression(Thuente D. D.; Buckley E.G.).Ophthalmology 2005; 112:724-727.ĐỖ QUANG NGỌCBệnh Viện Mắt Trung ươngTăng áp lực nội sọ vô căn (còn gọilà PTC-Pseudotumor Cerebri hay IIH-do khó có thể đánh giá được một cáchchính xác mức độ tổn hại của thị lực, thịIdiopathic Intracranial Hypertension) làmột trạng thái bệnh lí đặc trưng bởi sựtrường nên có xu hướng can thiệp phẫuthuật sớm hơn như một biện pháp điều trịtăng lên bất thường của áp lực nội sọ màkhông do căn nguyên nhiễm khuẩn haydo khối choán chỗ nào. Biểu hiện ở mắtdự phòng. Hơn nữa ở trẻ em do việc theodõi tiến triển của tổn thương thần kinhthị giác cũng không dễ dàng, thậm chí cólà một trong những triệu chứng nổi bậtcủa tăng áp lực nội sọ vô căn với hậu quảnặng nề nhất là gây mù vĩnh viễn. Vì vậybệnh nhân bị PTC cần thiết phải đượckhi phát hiện ra thì tổn hại của gai thị đãở giai đoạn muộn. Ngoài ra trong một sốtrường hợp không đáp ứng với điều trịnội khoa hoặc không dung nạp với thuốctheo dõi chặt chẽ về thị lực, thị trường vàtiến triển của gai thị. Thái độ điều trị chobệnh nhân tuỳ thuộc vào ảnh hưởng củatăng áp lực nội sọ đối với cơ quan thịđiều trị hay do các tác dụng phụ củathuốc cũng cần can thiệp phẫu thuật.Việc lựa chọn phương pháp phẫu thuậtcũng tuỳ thuộc vào bản chất của quágiác và/hoặc mức độ đau đầu. Cũnggiống như với người lớn, điều trị nộikhoa ở trẻ em thường bắt đầu bằng cácthuốc ức chế men carbonic anhydrasetrình bệnh lí. Nếu như việc giảm áp lựcnội sọ nhanh chóng là cần thiết do tổnhại thị lực cả hai mắt trầm trọng và tiếntriển nhanh hoặc đau đầu nhiều thì nênhoặc các thuốc lợi tiểu khác và nhìnchung là trẻ em có xu hướng dung nạptốt với những thuốc điều trị này với thờigian điều trị kéo dài. Tuy nhiên ở trẻ emlàm phẫu thuật nối thông não thất-phúcmạc (ventriculoperitoneal shunt). Nếuđau đầu không phải là vấn đề chủ yếu vàtổn hại thị lực không nhiều và còn sớm90thì phẫu thuật giảm áp bao thị thần kinhđược đặt ra và có hiệu quả điều trị.Phương pháp phẫu thuật giảm áp bao thịtrong hốc mắt qua đường kết mạc. Đây làcon đường không phải mở thành xương,dễ thực hiện và ít gây tổn hại tới thầnthần kinh ONSD (Optic Nerve SheathDecompression) hay đôi khi còn gọi làphẫu thuật mở cửa sổ bao thị thần kinhkinh mạch máu của dây thần kinh thịgiác hơn so với đường mở thành ngoàihốc mắt. Theo dõi sau mổ bao gồm khámONSF (Optic Nerve Sheath Fenestration)đã được tiến hành bởi DeWecker từ năm1872 và được Hayreh phổ biến rộng rãikể từ năm 1964. Đường tiếp cận có thể làlại ngay ngày thứ nhất sau mổ, sau 4tuần, 6 tuần rồi khám lại định kỳ cứ sau2-3 tháng cho đến khi hết phù gaivà/hoặc đến khi thị lực được cải thiện.mở thành ngoài hốc mắt hoặc qua thànhtrong hốc mắt qua đường kết mạc. Trongbài báo này, các tác giả đã giới thiệu kếtquả cũng như các kinh nghiệm khi tiếnKết quả nghiên cứu: đã có 17 mắtcủa 12 trẻ (6 nữ và 6 nam) được tiếnhành phẫu thuật ONSD. Tuổi trung bìnhkhi phẫu thuật là 10,1 tuổi (trải từ 4,4-16hành phẫu thuật giảm áp bao thị thầnkinh (ONSD) để điều trị tăng áp lực nộisọ vô căn ở trẻ em.Đối tượng nghiên cứu là các trẻtuổi) với thời gian theo dõi trung bình là39,6 tháng (2,4-105,3 tháng). Như vậy,cũng như một số báo cáo khác, trongnghiên cứu này của tác giả thấy rằngdưới 16 tuổi được chẩn đoán là PTCtrong thời gian từ 1994-2003 tại trungtâm mắt của trường đại học Duke (DukeUniversity Eye Center). Áp lực nội sọbệnh PTC ở trẻ em không có sự khác biệtvề giới và có cả trẻ béo phì lẫn trẻ bìnhthường.Đau đầu là triệu chứng chủ yếu rồiđược xác định là tăng khi cao hơn20mmHg. Tất cả các bệnh nhân đều cóhình ảnh chụp sọ não bình thường vàkhông dung nạp với thuốc điều trị hoặcđến là buồn nôn, lác trong và nhìn mờ.Các triệu chứng này đều giảm đi đáng kểsau mổ. Tất cả các bệnh nhân này đều đãđược điều trị nội khoa trước mổ trungkhông đáp ứng với điều trị nội khoa. Cácbệnh nhân này đều có triệu chứng giảmthị lực, tổn hại sắc giác, thu hẹp thịtrường hoặc phù gai mãn tính không đápbình là 6 tháng (0,5-24 tháng) và khôngbệnh nhân nào điều trị bằng steroidsđường uống cả. Thị trường chỉ đo được ở1 nửa số bệnh nhân do trẻ còn nhỏ chưaứng điều trị gợi ý cần thiết can thiệp điềutrị bổ sung. Tiến hành ghi chép so sánhtrước và sau điều trị về thị lực, sắc giác,hình ảnh gai thị và thị trường (nếu có thểphối hợp. Tổn hại thị trường thường thấylà điểm mù rộng ra hoặc thu hẹp toànthể. Sau mổ không có bệnh nhân nào thịlực kém đi (p=0,0078) trong đó 64%đo được). Đường tiếp cận để tiến hànhmở cửa sổ thị thần kinh là qua thànhtrường hợp thị lực cải thiện và 36% thịlực không thay đổi. Thường là thị lực90tăng lên trong 3 tháng đầu. Sắc giác cũngcải thiện hay không thay đổi ở tất cảbệnh nhân tuy nhiên không có ý nghĩaKhông có bệnh nhân nào ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phẫu thuật giảm áp bao thị thần kinh ở trẻ em3. Điểm báoPHẪU THUẬT GIẢM ÁP BAO THỊ THẦN KINH Ở TRẺ EMPediatric Optic Nerve Sheath Decompression(Thuente D. D.; Buckley E.G.).Ophthalmology 2005; 112:724-727.ĐỖ QUANG NGỌCBệnh Viện Mắt Trung ươngTăng áp lực nội sọ vô căn (còn gọilà PTC-Pseudotumor Cerebri hay IIH-do khó có thể đánh giá được một cáchchính xác mức độ tổn hại của thị lực, thịIdiopathic Intracranial Hypertension) làmột trạng thái bệnh lí đặc trưng bởi sựtrường nên có xu hướng can thiệp phẫuthuật sớm hơn như một biện pháp điều trịtăng lên bất thường của áp lực nội sọ màkhông do căn nguyên nhiễm khuẩn haydo khối choán chỗ nào. Biểu hiện ở mắtdự phòng. Hơn nữa ở trẻ em do việc theodõi tiến triển của tổn thương thần kinhthị giác cũng không dễ dàng, thậm chí cólà một trong những triệu chứng nổi bậtcủa tăng áp lực nội sọ vô căn với hậu quảnặng nề nhất là gây mù vĩnh viễn. Vì vậybệnh nhân bị PTC cần thiết phải đượckhi phát hiện ra thì tổn hại của gai thị đãở giai đoạn muộn. Ngoài ra trong một sốtrường hợp không đáp ứng với điều trịnội khoa hoặc không dung nạp với thuốctheo dõi chặt chẽ về thị lực, thị trường vàtiến triển của gai thị. Thái độ điều trị chobệnh nhân tuỳ thuộc vào ảnh hưởng củatăng áp lực nội sọ đối với cơ quan thịđiều trị hay do các tác dụng phụ củathuốc cũng cần can thiệp phẫu thuật.Việc lựa chọn phương pháp phẫu thuậtcũng tuỳ thuộc vào bản chất của quágiác và/hoặc mức độ đau đầu. Cũnggiống như với người lớn, điều trị nộikhoa ở trẻ em thường bắt đầu bằng cácthuốc ức chế men carbonic anhydrasetrình bệnh lí. Nếu như việc giảm áp lựcnội sọ nhanh chóng là cần thiết do tổnhại thị lực cả hai mắt trầm trọng và tiếntriển nhanh hoặc đau đầu nhiều thì nênhoặc các thuốc lợi tiểu khác và nhìnchung là trẻ em có xu hướng dung nạptốt với những thuốc điều trị này với thờigian điều trị kéo dài. Tuy nhiên ở trẻ emlàm phẫu thuật nối thông não thất-phúcmạc (ventriculoperitoneal shunt). Nếuđau đầu không phải là vấn đề chủ yếu vàtổn hại thị lực không nhiều và còn sớm90thì phẫu thuật giảm áp bao thị thần kinhđược đặt ra và có hiệu quả điều trị.Phương pháp phẫu thuật giảm áp bao thịtrong hốc mắt qua đường kết mạc. Đây làcon đường không phải mở thành xương,dễ thực hiện và ít gây tổn hại tới thầnthần kinh ONSD (Optic Nerve SheathDecompression) hay đôi khi còn gọi làphẫu thuật mở cửa sổ bao thị thần kinhkinh mạch máu của dây thần kinh thịgiác hơn so với đường mở thành ngoàihốc mắt. Theo dõi sau mổ bao gồm khámONSF (Optic Nerve Sheath Fenestration)đã được tiến hành bởi DeWecker từ năm1872 và được Hayreh phổ biến rộng rãikể từ năm 1964. Đường tiếp cận có thể làlại ngay ngày thứ nhất sau mổ, sau 4tuần, 6 tuần rồi khám lại định kỳ cứ sau2-3 tháng cho đến khi hết phù gaivà/hoặc đến khi thị lực được cải thiện.mở thành ngoài hốc mắt hoặc qua thànhtrong hốc mắt qua đường kết mạc. Trongbài báo này, các tác giả đã giới thiệu kếtquả cũng như các kinh nghiệm khi tiếnKết quả nghiên cứu: đã có 17 mắtcủa 12 trẻ (6 nữ và 6 nam) được tiếnhành phẫu thuật ONSD. Tuổi trung bìnhkhi phẫu thuật là 10,1 tuổi (trải từ 4,4-16hành phẫu thuật giảm áp bao thị thầnkinh (ONSD) để điều trị tăng áp lực nộisọ vô căn ở trẻ em.Đối tượng nghiên cứu là các trẻtuổi) với thời gian theo dõi trung bình là39,6 tháng (2,4-105,3 tháng). Như vậy,cũng như một số báo cáo khác, trongnghiên cứu này của tác giả thấy rằngdưới 16 tuổi được chẩn đoán là PTCtrong thời gian từ 1994-2003 tại trungtâm mắt của trường đại học Duke (DukeUniversity Eye Center). Áp lực nội sọbệnh PTC ở trẻ em không có sự khác biệtvề giới và có cả trẻ béo phì lẫn trẻ bìnhthường.Đau đầu là triệu chứng chủ yếu rồiđược xác định là tăng khi cao hơn20mmHg. Tất cả các bệnh nhân đều cóhình ảnh chụp sọ não bình thường vàkhông dung nạp với thuốc điều trị hoặcđến là buồn nôn, lác trong và nhìn mờ.Các triệu chứng này đều giảm đi đáng kểsau mổ. Tất cả các bệnh nhân này đều đãđược điều trị nội khoa trước mổ trungkhông đáp ứng với điều trị nội khoa. Cácbệnh nhân này đều có triệu chứng giảmthị lực, tổn hại sắc giác, thu hẹp thịtrường hoặc phù gai mãn tính không đápbình là 6 tháng (0,5-24 tháng) và khôngbệnh nhân nào điều trị bằng steroidsđường uống cả. Thị trường chỉ đo được ở1 nửa số bệnh nhân do trẻ còn nhỏ chưaứng điều trị gợi ý cần thiết can thiệp điềutrị bổ sung. Tiến hành ghi chép so sánhtrước và sau điều trị về thị lực, sắc giác,hình ảnh gai thị và thị trường (nếu có thểphối hợp. Tổn hại thị trường thường thấylà điểm mù rộng ra hoặc thu hẹp toànthể. Sau mổ không có bệnh nhân nào thịlực kém đi (p=0,0078) trong đó 64%đo được). Đường tiếp cận để tiến hànhmở cửa sổ thị thần kinh là qua thànhtrường hợp thị lực cải thiện và 36% thịlực không thay đổi. Thường là thị lực90tăng lên trong 3 tháng đầu. Sắc giác cũngcải thiện hay không thay đổi ở tất cảbệnh nhân tuy nhiên không có ý nghĩaKhông có bệnh nhân nào ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nhãn khoa Tài liệu chuyên đề mắt Phẫu thuật giảm áp bao thị thần kinh Tăng áp lực nội sọ vô căn Phẫu thuật nối thông não thất-phúc mạcGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 130 0 0
-
Nhận xét bước đầu về chẩn đoán và xử trí dị vật thực vật hốc mắt ở khoa mắt Bệnh viện Trung ương Huế
8 trang 53 0 0 -
Đánh giá kết quả sử dụng Dysport trong điều trị lác liệt
10 trang 18 0 0 -
8 trang 17 0 0
-
Vết thương xuyên nhãn cầu nặng ở trẻ em
6 trang 16 0 0 -
Nghiên cứu sự thay đổi chỉ số nhãn áp sau phẫu thuật LASIK trên bệnh nhân cận thị
7 trang 15 0 0 -
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng của u mi
9 trang 15 0 0 -
Đánh giá kết quả phẫu thuật bệnh lý màng trước võng mạc
8 trang 15 0 0 -
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của glôcôm tân mạch
7 trang 15 0 0 -
Các yếu tố tiên lượng trong ung thư võng mạc (retinoblastoma)
6 trang 14 0 0