PHẪU THUẬT NỘI SOI U SỌ HẦU
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.32 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu: Chúng tôi áp dụng kỹ thuật phẫu thuật nội soi mũi xoang để lấy bỏ u sọ hầu. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Thăm khám triệu chứng lâm sàng, CT và MRI và mô tả kỹ thuật lấy bỏ u sọ hầu qua nội soi mũi. Kết quả: Từ năm 2000 đến 2006, 12 trường hợp được phẫu thuật lấy bỏ u sọ hầu qua nội soi tại bệnh viện Chợ Rẫy. Phẫu thuật cho thấy cải thiện rõ tình trạng nhức đầu và thị lực. Kết luận: Phẫu thuật u sọ hầu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHẪU THUẬT NỘI SOI U SỌ HẦU PHẪU THUẬT NỘI SOI U SỌ HẦU TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Chúng tôi áp dụng kỹ thuật phẫu thuật nội soi mũixoang để lấy bỏ u sọ hầu. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Thăm khám triệu chứng lâmsàng, CT và MRI và mô tả kỹ thuật lấy bỏ u sọ hầu qua nội soi mũi. Kết quả: Từ năm 2000 đến 2006, 12 trường hợp được phẫu thuật lấy bỏ usọ hầu qua nội soi tại bệnh viện Chợ Rẫy. Phẫu thuật cho thấy cải thiện r õ tìnhtrạng nhức đầu và thị lực. Kết luận: Phẫu thuật u sọ hầu qua nội soi mũi là phẫu thuật can thiệp tốithiểu nhưng dẫn lưu hiệu quả u sọ hầu. ABSTRACT CRANIOPHARYNGIOMAS ENDOSCOPIC SURGERY Nguyen Huu Dung,Tran Minh Truong * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 11 – Supplement of No 1 - 2007: 83 – 87 Objectives: Application of nasal endoscopic surgery for re movingcraniopharyngioma. Materials and Methods: To examine clinical symptoms, CT and MRI anddescribe an endoscopic technique to remove the craniopharyngioma. Results: From 2000 to 2006, 12 patients were examined and wereperformed endoscopic sugery to remove the tumours at Cho Ray Hospital.Treament using endoscopic surgery succesfully released headache and marklyimproved vision. Conclusion: The endoscopic surgery is effective and minimal invasivetenique to remove craniopharyngioma ĐẶT VẤN ĐỀ Trong lĩnh vực của mình, tai mũi họng có mối quan hệ gắn bó thân thiết đốivới các chuyên khoa khác, cụ thể là gắn bó rất thường xuyên với chuyên khoangọai thần kinh trong giải quyết các u vùng nền sọ. U sọ hầu chiếm tỷ lệ 1-3% củacác u nội sọ. U thường xuất hiện ở lứa tuổi trẻ em (5-12 tuổi) người lớn từ 20 – 25và 60 – 64 tuổi. Không có sự khác biệt về tỷ lệ giữa 2 giới tính. U sọ hầu là utương đối hiếm gặp và càng hiếm hơn nữa trong lĩnh vực tai mũi họng. Hầu hếtbệnh nhân nhập viện vì các triệu chứng giống như viêm xoang: nhức đầu, nghẹtmũi, giảm thị lực...Và chẩn đóan được chính xác khi bệnh nhân được chụp phimMRI, CT scan. Sau đây chúng tôi trình bày nghiên cứu của mình trong 5 năm qua. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Mô tả hàng loạt ca Đối tượng nghiên cứu 12 bệnh nhân được chẩn đoán là u sọ hầu (craniopharyngioma) tại khoa TaiMũi Họng bệnh viện Chợ Rẫy trong thời gian từ tháng 4/2001 đến tháng 12/2006. Dữ kiện nghiên cứu Tuổi, những biểu hiện lâm sàng, những dấu hiệu ở vùng mũi xoang, nhữngbiểu hiện nội tiết, phương pháp phẫu thuật, biến chứng Tiến hành nghiên cứu – Thu thập dữ liệu và xử lý số liệu – Phẫu thuật nội soi dẫn lưu: Bệnh nhân được đặt nằm, gây mê tòan thân và phẫu thuật nội soi qua mũisau khi đã chích tê và làm co niêm mạc mũi bằng naphthasoline. Sau khi tách cuốn mũi giữa sang bên, trong đa số các trường hợp chúng tôithấy khối u đẩy phồng từ phía sau ra tr ước, đôi khi khối u đẩy lệch vách ngăn sangmột bên gây tắc hòan tòan một bên mũi. Trước khi rạch bao u nên dùng xi lanh vàkim (số 14) để hút thử chất chứa trong lòng u nếu đúng là u sọ hầu sẽ rút ra chấtdịch màu nâu như màu nhớt của xe gắn máy, sau đó dùng dao liềm rạch vào mặttrước của khối u, dịch chứa trong lòng của u sẽ chảy trào ra, phần cặn lắng có hìnhảnh lóng lánh như xà cừ. Sau khi rửa sạch lòng của u bằng nước muối 9/1000, có thể dùng thìa nạođể lấy đi những mô mỡ mềm, màu vàng dính ở đáy của u, phần cứng là những tổchức canxi hóa có thể dùng pince gắp u để lấy bớt đi tuy nhiên động tác này cầnhết sức chú ý nếu bên dưới là màng não hay mạch máu thì các động tác phẫu thuậtcó thể làm ảnh hưởng nguy hiểm đến tính mạng bệnh nhân. Sau cùng, mặt trướccủa u được gặm mở rộng để đảm bảo dẫn lưu thật tốt sau này của u vào trong hốcmũi. Những trường hợp có xoang viêm kèm theo polype mũi thì chúng tôi tiếnhành đồng thời luôn cắt polyp và dẫn lưu xoang. Chúng tôi thường dùng kháng sinh chích trong khoảng 7 ngày, kháng sinhthường được dùng là lọai có phổ rộng (Augmentin 2g/ ngày hay Céphalosporin thếhệ 3), có thể dùng thuốc giảm đau dạng truyền tĩnh mạch (perfalgan) hay dạnguống (paracetamol). Meche mũi được rút ra sau 48 h. Bệnh nhân được xuất viện sau phẫu thuật 1 tuần nằm viện. Hút rửa mũi thực hiện sau 2 tuần. Đánh giá tổng quát các triệu chứng sau mổ từ tuần thứ 2 trở đi KẾT QUẢ Tuổi của bệnh nhân 20 – 30: 4 ca 31 – 40: 3 ca 41 – 60: 5 ca Giới tính Nam: 8 ca Nữ: 4 ca Những dấu hiệu lâm sàng Những biểu hiện về mắt - Giảm thị lực: 7 - Mù mắt: 1 - Biến dạng vùng mặt và mắt: 3 Những biểu hiện của viêm mũi xoang - Nghẹt mũi: 9 - Chảy nước mũi: 8 - Có polyp ở khe mũi: 3 - Hình ảnh viêm xoang và dày niêm mạc xoang trên phim CT và MRI vớicác mức đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHẪU THUẬT NỘI SOI U SỌ HẦU PHẪU THUẬT NỘI SOI U SỌ HẦU TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Chúng tôi áp dụng kỹ thuật phẫu thuật nội soi mũixoang để lấy bỏ u sọ hầu. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Thăm khám triệu chứng lâmsàng, CT và MRI và mô tả kỹ thuật lấy bỏ u sọ hầu qua nội soi mũi. Kết quả: Từ năm 2000 đến 2006, 12 trường hợp được phẫu thuật lấy bỏ usọ hầu qua nội soi tại bệnh viện Chợ Rẫy. Phẫu thuật cho thấy cải thiện r õ tìnhtrạng nhức đầu và thị lực. Kết luận: Phẫu thuật u sọ hầu qua nội soi mũi là phẫu thuật can thiệp tốithiểu nhưng dẫn lưu hiệu quả u sọ hầu. ABSTRACT CRANIOPHARYNGIOMAS ENDOSCOPIC SURGERY Nguyen Huu Dung,Tran Minh Truong * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 11 – Supplement of No 1 - 2007: 83 – 87 Objectives: Application of nasal endoscopic surgery for re movingcraniopharyngioma. Materials and Methods: To examine clinical symptoms, CT and MRI anddescribe an endoscopic technique to remove the craniopharyngioma. Results: From 2000 to 2006, 12 patients were examined and wereperformed endoscopic sugery to remove the tumours at Cho Ray Hospital.Treament using endoscopic surgery succesfully released headache and marklyimproved vision. Conclusion: The endoscopic surgery is effective and minimal invasivetenique to remove craniopharyngioma ĐẶT VẤN ĐỀ Trong lĩnh vực của mình, tai mũi họng có mối quan hệ gắn bó thân thiết đốivới các chuyên khoa khác, cụ thể là gắn bó rất thường xuyên với chuyên khoangọai thần kinh trong giải quyết các u vùng nền sọ. U sọ hầu chiếm tỷ lệ 1-3% củacác u nội sọ. U thường xuất hiện ở lứa tuổi trẻ em (5-12 tuổi) người lớn từ 20 – 25và 60 – 64 tuổi. Không có sự khác biệt về tỷ lệ giữa 2 giới tính. U sọ hầu là utương đối hiếm gặp và càng hiếm hơn nữa trong lĩnh vực tai mũi họng. Hầu hếtbệnh nhân nhập viện vì các triệu chứng giống như viêm xoang: nhức đầu, nghẹtmũi, giảm thị lực...Và chẩn đóan được chính xác khi bệnh nhân được chụp phimMRI, CT scan. Sau đây chúng tôi trình bày nghiên cứu của mình trong 5 năm qua. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Mô tả hàng loạt ca Đối tượng nghiên cứu 12 bệnh nhân được chẩn đoán là u sọ hầu (craniopharyngioma) tại khoa TaiMũi Họng bệnh viện Chợ Rẫy trong thời gian từ tháng 4/2001 đến tháng 12/2006. Dữ kiện nghiên cứu Tuổi, những biểu hiện lâm sàng, những dấu hiệu ở vùng mũi xoang, nhữngbiểu hiện nội tiết, phương pháp phẫu thuật, biến chứng Tiến hành nghiên cứu – Thu thập dữ liệu và xử lý số liệu – Phẫu thuật nội soi dẫn lưu: Bệnh nhân được đặt nằm, gây mê tòan thân và phẫu thuật nội soi qua mũisau khi đã chích tê và làm co niêm mạc mũi bằng naphthasoline. Sau khi tách cuốn mũi giữa sang bên, trong đa số các trường hợp chúng tôithấy khối u đẩy phồng từ phía sau ra tr ước, đôi khi khối u đẩy lệch vách ngăn sangmột bên gây tắc hòan tòan một bên mũi. Trước khi rạch bao u nên dùng xi lanh vàkim (số 14) để hút thử chất chứa trong lòng u nếu đúng là u sọ hầu sẽ rút ra chấtdịch màu nâu như màu nhớt của xe gắn máy, sau đó dùng dao liềm rạch vào mặttrước của khối u, dịch chứa trong lòng của u sẽ chảy trào ra, phần cặn lắng có hìnhảnh lóng lánh như xà cừ. Sau khi rửa sạch lòng của u bằng nước muối 9/1000, có thể dùng thìa nạođể lấy đi những mô mỡ mềm, màu vàng dính ở đáy của u, phần cứng là những tổchức canxi hóa có thể dùng pince gắp u để lấy bớt đi tuy nhiên động tác này cầnhết sức chú ý nếu bên dưới là màng não hay mạch máu thì các động tác phẫu thuậtcó thể làm ảnh hưởng nguy hiểm đến tính mạng bệnh nhân. Sau cùng, mặt trướccủa u được gặm mở rộng để đảm bảo dẫn lưu thật tốt sau này của u vào trong hốcmũi. Những trường hợp có xoang viêm kèm theo polype mũi thì chúng tôi tiếnhành đồng thời luôn cắt polyp và dẫn lưu xoang. Chúng tôi thường dùng kháng sinh chích trong khoảng 7 ngày, kháng sinhthường được dùng là lọai có phổ rộng (Augmentin 2g/ ngày hay Céphalosporin thếhệ 3), có thể dùng thuốc giảm đau dạng truyền tĩnh mạch (perfalgan) hay dạnguống (paracetamol). Meche mũi được rút ra sau 48 h. Bệnh nhân được xuất viện sau phẫu thuật 1 tuần nằm viện. Hút rửa mũi thực hiện sau 2 tuần. Đánh giá tổng quát các triệu chứng sau mổ từ tuần thứ 2 trở đi KẾT QUẢ Tuổi của bệnh nhân 20 – 30: 4 ca 31 – 40: 3 ca 41 – 60: 5 ca Giới tính Nam: 8 ca Nữ: 4 ca Những dấu hiệu lâm sàng Những biểu hiện về mắt - Giảm thị lực: 7 - Mù mắt: 1 - Biến dạng vùng mặt và mắt: 3 Những biểu hiện của viêm mũi xoang - Nghẹt mũi: 9 - Chảy nước mũi: 8 - Có polyp ở khe mũi: 3 - Hình ảnh viêm xoang và dày niêm mạc xoang trên phim CT và MRI vớicác mức đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y học chuyên ngành y khoa bệnh thường gặp y học phổ thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 219 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 181 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 176 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 124 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 104 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0