PHẪU THUẬT PHACO ĐIỀU TRỊ CẬN THỊ NẶNG TÓM TẮT Mục đích: đánh giá kết
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 489.82 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
PHẪU THUẬT PHACO ĐIỀU TRỊ CẬN THỊ NẶNGTÓM TẮT Mục đích: đánh giá kết quả khúc xạ, thị lực và tỉ lệ biến chứng sau phẫu thuật phaco lấy thể thủy tinh trong ở bệnh nhân cận thị nặng. Nơi tiến hành: bệnh viện Mắt TP HCM. Phương pháp: Nghiên cứu can thiệp loạt ca không đối chứng gồm 114 mắt cận thị nặng điều trị phẫu thuật phaco lấy thể thủy tinh trong và đặt kính nội nhãn trong thời gian 2004 và 2006. Phân tích khúc xạ trước mổ và sau mổ, thị lực có kính trước mổ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHẪU THUẬT PHACO ĐIỀU TRỊ CẬN THỊ NẶNG TÓM TẮT Mục đích: đánh giá kết PHẪU THUẬT PHACO ĐIỀU TRỊ CẬN THỊ NẶNG TÓM TẮT Mục đích: đánh giá kết quả khúc xạ, thị lực và tỉ lệ biến chứng sauphẫu thuật phaco lấy thể thủy tinh trong ở bệnh nhân cận thị nặng. Nơi tiến hành: bệnh viện Mắt TP HCM. Phương pháp: Nghiên cứu can thiệp loạt ca không đối chứng gồm114 mắt cận thị nặng điều trị phẫu thuật phaco lấy thể thủy tinh trong và đặtkính nội nhãn trong thời gian 2004 và 2006. Phân tích khúc xạ trước mổ vàsau mổ, thị lực có kính trước mổ và sau mổ, thị lực không kính sau mổ, vàbiến chứng sau mổ. Thời gian theo dõi trung bình là 9 tháng (1 – 27 tháng). Kết quả: Khúc xạ trước mổ trung bình là -17,41 ± 4,05D và sau mổ là+0,39 ± 0,81D. Tỉ lệ độ cầu tương đương trong phạm vi ± 0,5 D là 45,45%,± 1D là 78,18%, và ± 2D là 97,27%. Thị lực có kính trước mổ trung bình là0,57 ± 0,27. Sau mổ, thị lực không kính trung bình là 0,58 ± 0,25, thị lực cókính trung bình 0,84 ± 0,23. So với trước mổ, 33,94% mắt có thị lực có kínhkhông thay đổi, 62,38% tăng ít nhất một hàng và 3,67% giảm ít nhất mộthàng. Bong võng mạc xảy ra ở 2 mắt (1,8%). Trong 11 trường hợp đục baosau (9,6%), có 3 mắt cần thủ thuật laser capsulotomy (2,6%). Một mắt(0,9%) xuất hiện viêm màng bồ đào sau mổ 3 tháng và 2 mắt (1,8%) tăngnhãn áp sau mổ 1 tuần. Kết luận: Phẫu thuật phaco lấy thể thủy tinh trong và đặt kính nộinhãn ở bệnh nhân cận thị nặng cho kết quả khúc xạ và thị lực tốt, tỉ lệ biếnchứng nặng thấp. Đây là phương pháp hiệu quả và an toàn cho người cận thịnặng ở độ tuổi lão thị không có chỉ định phẫu thuật LASIK. ABSTRACT EFFICACY AND SAFETY OF CLEAR LENS EXTRACTION FORHIGH MYOPIA Tran Thi Phuong Thu, Pham Thi Bich Thuy * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 11 – Supplement of No 3 - 2007:29– 34 Purpose: To evaluate the refractive and visual acuity results andincidence of complications in high myopic patients after clear lens extractionand refractive lens exchange. Setting: Ho Chi Minh city Eye Hospital, Ho Chi Minh city, Vietnam Methods: This non-comparative interventional study comprised ofhigh myopic eyes (N = 114) with clear lens having lens extraction withphacoemulsification and IOL implantation between 2004 and 2006. The pre -operative and post-operative refractions; pre-operative and post-operativebest-corrected visual acuity (BCVA) and uncorrected visual acuity (UCVA);and post-operative complications were analyzed. The mean follow-up was 9months (1 – 27 months). * Bệnh viện Mắt Tp. HCM Results: The mean pre-operative refraction was -17.41 ± 4.05 D andpost-operative one was +0.39 ± 0.81 D. Post-operative spherical equivalent(SE) within ± 0.5 D in 45.45%, ± 1D in 78.18%, and ± 2D in 97.27% ofcases. The mean pre-operative BCVA was 0.57 ± 0.27 and at the finalexamination the mean UCVA and BCVA were 0.58 ± 0.25 and 0.84 ± 0.23respectively. Post-operative BCVA, comparing with pre-operative BCVA,was no change in 33.94%, gained one line or more in 62.38% and lost oneline or more in 3.67% of cases. Retinal detachment occurred in 2 eyes(1.8%). Of 11 eyes having posterior capsular opacification (9.6%), 3 eyeshad Nd:YAG laser capsulotomy performed (2.6%). One eye (0.9%) hadmoderate anterior uveitis 3 months post-operatively and 2 eyes (1.8%) hadhigh intraocular pressure 1 week post-operatively. Conclusions: Clear lens extraction and IOL implantation offeredgood refractive and visual results and a low incidence of severecomplications in high myopic patients. Therefore, it can be an effective andsafe procedure to treat high myopia which is out of LASIK scope oftreatment in presbyopic patients. MỞ ĐẦU Hiện nay nhiều loại phẫu thuật có thể điều trị cận thị nặng để giúpbệnh nhân không lệ thuộc kính đeo hoặc kính tiếp xúc. Ba phương pháp chủyếu là laser in situ keratomileusis (LASIK), đặt phakic IOL hoặc phaco lấythể thủy tinh trong. LASIK đang là phẫu thuật hàng đầu điều trị cận thị vìtính chính xác cao và thời gian hồi phục nhanh. Tuy nhiên đối với cận thịnặng và rất nặng, giác mạc không đủ dày để áp dụng phương pháp này, khảnăng thoái triển sau mổ cao, tăng nguy cơ xuất hiện dãn phình giác mạc,loạn thị không đều và chất lượng thị giác sau mổ giảm do hình thể giác mạcbị biến đổi sâu sắc. Ngoài ra còn có các biến chứng khác liên quan vạt giácmạc như lệch vạt, biểu mô xâm lấn. Phẫu thuật đặt phakic IOL cũng làphương pháp điều trị cận thị nặng hiệu quả, kết quả ổn định (không thoáitriển), và bảo tồn khả năng điều tiết của bệnh nhân. Tuy nhiên, phương phápnày cũng có một số biến chứng như mất dần tế bào nội mô, nguy cơ tăngnhãn áp và đục thể thủy tinh. Ở bệnh nhân độ tuổi lão thị thì phẫu thuật nàykhông còn ý nghĩa bảo tồn khả năn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHẪU THUẬT PHACO ĐIỀU TRỊ CẬN THỊ NẶNG TÓM TẮT Mục đích: đánh giá kết PHẪU THUẬT PHACO ĐIỀU TRỊ CẬN THỊ NẶNG TÓM TẮT Mục đích: đánh giá kết quả khúc xạ, thị lực và tỉ lệ biến chứng sauphẫu thuật phaco lấy thể thủy tinh trong ở bệnh nhân cận thị nặng. Nơi tiến hành: bệnh viện Mắt TP HCM. Phương pháp: Nghiên cứu can thiệp loạt ca không đối chứng gồm114 mắt cận thị nặng điều trị phẫu thuật phaco lấy thể thủy tinh trong và đặtkính nội nhãn trong thời gian 2004 và 2006. Phân tích khúc xạ trước mổ vàsau mổ, thị lực có kính trước mổ và sau mổ, thị lực không kính sau mổ, vàbiến chứng sau mổ. Thời gian theo dõi trung bình là 9 tháng (1 – 27 tháng). Kết quả: Khúc xạ trước mổ trung bình là -17,41 ± 4,05D và sau mổ là+0,39 ± 0,81D. Tỉ lệ độ cầu tương đương trong phạm vi ± 0,5 D là 45,45%,± 1D là 78,18%, và ± 2D là 97,27%. Thị lực có kính trước mổ trung bình là0,57 ± 0,27. Sau mổ, thị lực không kính trung bình là 0,58 ± 0,25, thị lực cókính trung bình 0,84 ± 0,23. So với trước mổ, 33,94% mắt có thị lực có kínhkhông thay đổi, 62,38% tăng ít nhất một hàng và 3,67% giảm ít nhất mộthàng. Bong võng mạc xảy ra ở 2 mắt (1,8%). Trong 11 trường hợp đục baosau (9,6%), có 3 mắt cần thủ thuật laser capsulotomy (2,6%). Một mắt(0,9%) xuất hiện viêm màng bồ đào sau mổ 3 tháng và 2 mắt (1,8%) tăngnhãn áp sau mổ 1 tuần. Kết luận: Phẫu thuật phaco lấy thể thủy tinh trong và đặt kính nộinhãn ở bệnh nhân cận thị nặng cho kết quả khúc xạ và thị lực tốt, tỉ lệ biếnchứng nặng thấp. Đây là phương pháp hiệu quả và an toàn cho người cận thịnặng ở độ tuổi lão thị không có chỉ định phẫu thuật LASIK. ABSTRACT EFFICACY AND SAFETY OF CLEAR LENS EXTRACTION FORHIGH MYOPIA Tran Thi Phuong Thu, Pham Thi Bich Thuy * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 11 – Supplement of No 3 - 2007:29– 34 Purpose: To evaluate the refractive and visual acuity results andincidence of complications in high myopic patients after clear lens extractionand refractive lens exchange. Setting: Ho Chi Minh city Eye Hospital, Ho Chi Minh city, Vietnam Methods: This non-comparative interventional study comprised ofhigh myopic eyes (N = 114) with clear lens having lens extraction withphacoemulsification and IOL implantation between 2004 and 2006. The pre -operative and post-operative refractions; pre-operative and post-operativebest-corrected visual acuity (BCVA) and uncorrected visual acuity (UCVA);and post-operative complications were analyzed. The mean follow-up was 9months (1 – 27 months). * Bệnh viện Mắt Tp. HCM Results: The mean pre-operative refraction was -17.41 ± 4.05 D andpost-operative one was +0.39 ± 0.81 D. Post-operative spherical equivalent(SE) within ± 0.5 D in 45.45%, ± 1D in 78.18%, and ± 2D in 97.27% ofcases. The mean pre-operative BCVA was 0.57 ± 0.27 and at the finalexamination the mean UCVA and BCVA were 0.58 ± 0.25 and 0.84 ± 0.23respectively. Post-operative BCVA, comparing with pre-operative BCVA,was no change in 33.94%, gained one line or more in 62.38% and lost oneline or more in 3.67% of cases. Retinal detachment occurred in 2 eyes(1.8%). Of 11 eyes having posterior capsular opacification (9.6%), 3 eyeshad Nd:YAG laser capsulotomy performed (2.6%). One eye (0.9%) hadmoderate anterior uveitis 3 months post-operatively and 2 eyes (1.8%) hadhigh intraocular pressure 1 week post-operatively. Conclusions: Clear lens extraction and IOL implantation offeredgood refractive and visual results and a low incidence of severecomplications in high myopic patients. Therefore, it can be an effective andsafe procedure to treat high myopia which is out of LASIK scope oftreatment in presbyopic patients. MỞ ĐẦU Hiện nay nhiều loại phẫu thuật có thể điều trị cận thị nặng để giúpbệnh nhân không lệ thuộc kính đeo hoặc kính tiếp xúc. Ba phương pháp chủyếu là laser in situ keratomileusis (LASIK), đặt phakic IOL hoặc phaco lấythể thủy tinh trong. LASIK đang là phẫu thuật hàng đầu điều trị cận thị vìtính chính xác cao và thời gian hồi phục nhanh. Tuy nhiên đối với cận thịnặng và rất nặng, giác mạc không đủ dày để áp dụng phương pháp này, khảnăng thoái triển sau mổ cao, tăng nguy cơ xuất hiện dãn phình giác mạc,loạn thị không đều và chất lượng thị giác sau mổ giảm do hình thể giác mạcbị biến đổi sâu sắc. Ngoài ra còn có các biến chứng khác liên quan vạt giácmạc như lệch vạt, biểu mô xâm lấn. Phẫu thuật đặt phakic IOL cũng làphương pháp điều trị cận thị nặng hiệu quả, kết quả ổn định (không thoáitriển), và bảo tồn khả năng điều tiết của bệnh nhân. Tuy nhiên, phương phápnày cũng có một số biến chứng như mất dần tế bào nội mô, nguy cơ tăngnhãn áp và đục thể thủy tinh. Ở bệnh nhân độ tuổi lão thị thì phẫu thuật nàykhông còn ý nghĩa bảo tồn khả năn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y học chuyên ngành y khoa bệnh thường gặp y học phổ thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 220 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 183 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 176 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 165 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 123 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 106 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0