Danh mục

Phong Lê khẳng định vai trò quan trọng của tác gia Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh với tư cách Người giải quyết những so le lịch sử

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 164.83 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong số những nhà nghiên cứu, phê bình đó có một số người đã dành gần trọn cuộc đời nghiên cứu của mình để tìm hiểu, khám phá những giá trị cao cả trong những trang thơ văn của Bác với một niềm say mê, yêu mến và đầy kính trọng. Đó là những nhà nghiên cứu như: Nguyễn Đăng Mạnh, Hà Minh Đức, Phong Lê...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phong Lê khẳng định vai trò quan trọng của tác gia Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh với tư cách " Người giải quyết những so le lịch sử"T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 4(44) Tập 2/N¨m 2007Phong Lª kh¼ng ®Þnh vai trß quan träng cña t¸c gia NguyÔn ¸i Quèc –Hå ChÝ Minh víi t− c¸ch “ng−êi gi¶i quyÕt nh÷ng so le lÞch sö”Trần Thị Việt Trung (ĐH Thái Nguyên)Trần Thị Bắc Yến (Trường THPT Lương Ngọc Quyến – Thái Nguyên)Như chúng ta đã biết: trong lĩnh vực sáng tác văn học - Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minhlà một tác gia lớn của nền văn học Việt Nam thời kỳ hiện đại. Sự nghiệp thơ văn đặc biệt củaNgười luôn là một đề tài hấp dẫn thu hút sự quan tâm sâu sắc của nhiều thế hệ các nhà nghiêncứu, lý luận, phê bình Việt Nam và nước ngoài. Trong số những nhà nghiên cứu, phê bình đó cómột số người đã dành gần trọn cuộc đời nghiên cứu của mình để tìm hiểu, khám phá những giátrị cao cả trong những trang thơ văn của Bác với một niềm say mê, yêu mến và đầy kính trọng.Đó là những nhà nghiên cứu như: Nguyễn Đăng Mạnh, Hà Minh Đức, Phong Lê... Ở đây, chúngtôi muốn nói đến nhà nghiên cứu phê bình Phong Lê - một người đã có cả một quá trình 30 nămtìm hiểu, nghiên cứu về thơ văn của Bác - người đã phát hiện ra một giá trị mới trong sự nghiệpsáng tác của Bác Hồ: đó là việc khẳng định vai trò người “giải quyết những so le lịch sử” củatác gia Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đối với nền văn học nước nhà nói riêng, đối với lịch sửdân tộc nói chung thời kỳ đầu thế kỷ XX.“Những so le lịch sử” là một “khái niệm” mới của Phong Lê nhằm diễn đạt một cáchkhái quát một sự không đồng bộ, một sự “khập khiễng” đang tồn tại trong đời sống văn họccũng như trong đời sống chính trị, xã hội Việt Nam thời kỳ đầu thế kỷ XX này.Theo «ng, nh÷ng “so le lÞch sö” - chính là “sự xuất hiện và diễn biến một tình thế khủnghoảng lớn trong đời sống chính trị và đời sống văn học dân tộc những năm đầu thế kỷ XX.” [4,tr.13]. Những khủng hoảng lớn trong đời sống chính trị lúc đó chất là sự khủng hoảng về đườnglối cứu nước - mà nguyên nhân sâu sa là do sự trống thiếu về lý luận, về tri thức cách mạng củacác bậc chí sỹ yêu nước đầu thế kỷ trước nhiệm vụ giải phóng đất nước, giải phóng dân tộctrong thời đại mới - thời đại của sự nghiệp giải phóng các dân tộc thuộc địa diễn ra trên phạm vitoàn thế giới. Đi sâu vào phân tích những khủng hoảng trong đời sống cách mạng dân tộc,Phong Lê đã tập trung làm rõ sự bế tắc về mặt đường lối của các nhà cách mạng Việt Nam đangtrong quá trình tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc. Họ là những người có lòng yêu nướcsâu sắc, có khát vọng giải phóng dân tộc tới cháy bỏng, họ đã đúc kết được bao kinh nghiệmđánh giặc ngoại xâm của ông cha để lại, nhưng kết cục họ vẫn bị thất bại và bất lực trước một kẻthù mới hiện đại hơn hẳn, giàu mạnh hơn hẳn – đó là thực dân Pháp. Ông đã chỉ ra nguyên nhânthất bại ấy là do những hạn chế về tư tưởng, về nhận thức mối quan hệ giữa dân tộc và thời đạicủa các nhà chí sĩ cách mạng thời kỳ đó. Ông cho rằng: “Lần này cuộc chiến đấu của dân tộcđứng trước một đòi hỏi mới: Không chỉ lật đổ ách của kẻ thù bên ngoài mà còn phải đuổi kịpthời đại”, phải đưa dân tộc lên “vị trí người đồng thời với nhân loại tiến bộ”. Đây chính là mộtsự “so le” lớn, có tính chất bao trùm đối với dân tộc Việt Nam, cách mạng Việt Nam. Cách lýgiải đó của Phong Lê vừa mang tính khách quan vừa mang tính lịch sử. Ông cắt nghĩa đó lànhững hạn chế tất yếu do lịch sử và thời đại quy định. Và đó cũng chính là yếu tố mới mà lịch sửđòi hỏi phải có một kiểu người cách mạng Mới, có khả năng khắc phục, giải quyết được tình3T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 4(44) Tập 2/N¨m 2007trạng bế tắc đầy bi kịch này của dân tộc. Nói một cách khác kiÓu ng−êi ®ã ph¶i đủ trí tuệ và tàinăng để gi¶i quyÕt sự so le trong lịch sử cách mạng dân tộc ta giai đoạn đầu thế kỷ XX.Mặt khác, trong quá trình vận động theo xu hướng hiện đại của xã hội Việt Nam đãbuộc nền văn học nước nhà cũng phải vận động, phát triển để đáp ứng hai yêu cầu: cách mạnghoá và hiện đại hoá. Căn cứ vào thực trạng nền văn học Việt Nam giai đoạn đầu thế kỷ XX, nhµnghiªn cøu phê bình Phong Lê đã đánh giá đúng mức tình trạng khập khiễng, mất cân đốinghiêm trọng của nền văn học nước nhà trước yêu cầu của thời đại mới đặt ra. Ông cho đó làtình thế so le “giữa hình thức và nội dung trong đời sống văn học đầu thế kỷ”. Ông khẳng địnhyêu cầu: cần phải tiến hành cách mạng hoá và hiện đại hoá nền Văn học Việt Nam giai đoạnđầu thế kỷ XX, và đây chính là căn cứ để đánh giá một sự vận động, phát triển đúng hướng củanền văn học dân tộc trong thời đại mới. Đưa ra ý kiến cụ thể về mối quan hệ này, ông viết: “Haiyêu cầu vốn xen cài khăng khít, không phải cách mạng hoá chỉ nhằm vào nội dung và hiện đạihoá chỉ nhằm vào hình thức. Có thể nói: cả nội dung và hình thức đều phải nhằm vào hai quátrình trên” [4,tr.44]. Và đây cũng là tiêu chí chính để ông đánh giá tình trạng phát triển so legiữa nội dung và hình thức của nền văn học nước nhà hồi đầu thế kỷ. Ông cho rằng: về nội dungtuy đã có sự đổi mới rõ rệt (nội dung cách mạng) nhưng về hình thức nghệ thuật lại chưa đổimới kịp (hình thức cổ điển); Hoặc có hiện tượng: hình thức nghệ thuật đã được đổi mới nhưngnội dung lại chưa thực sự được đổi mới tương ứng. Sự so le trong sáng tác văn học chính là ởchỗ đó. Do vậy, yêu cầu đổi mới đòi hỏi phải được diễn ra về cả nội dung và hình thức. Giảiquyết sự so le chính là việc phải tiến hành “cách mạng hóa, hiện đại hóa” cả về nội dung vàhình thức. Phong Lê đã chỉ ra cụ thể những biểu hiện của sự phát triển so le đó chính là sự pháttriển không đồng bộ giữa hai bộ phận văn học hợp pháp và bất hợp pháp. Ông cho rằng: Vănhọc hợp pháp công khai không có điều kiện đặt trực diện những vấn đề cơ bản của xã hội, củathời đại, hoặc có lúc chủ tâm né tránh thì lại “có những đổi mới về mặt hình thức - còn văn họccách mạng trực tiếp phô diễn nguyện vọng cơ bản của quần chúng, thì về hình thức lại chưa thểhoặc không đặt yêu cầu phải ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: