Danh mục

Phong thổ Quảng Nam cuối thế kỉ XVII (qua tác phẩm Hải ngoại kỷ sự của Hòa thượng Thích Đại Sán)

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 753.08 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Phong thổ Quảng Nam cuối thế kỉ XVII (qua tác phẩm Hải ngoại kỷ sự của Hòa thượng Thích Đại Sán) theo dấu lộ trình của Hòa thượng, thử khai thác nguồn sử liệu du ký từ góc nhìn sinh thái nhân văn, trình bày và rút ra vài nhận xét về các nét đặc trưng về phong thổ xứ Quảng Nam xưa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phong thổ Quảng Nam cuối thế kỉ XVII (qua tác phẩm Hải ngoại kỷ sự của Hòa thượng Thích Đại Sán)30 Lê Thị Mai PHONG THỔ QUẢNG NAM CUỐI THẾ KỈ XVII (QUA TÁC PHẨM HẢI NGOẠI KỶ SỰ CỦA HÒA THƯỢNG THÍCH ĐẠI SÁN) THE LOCAL CONDITIONS OF QUANG NAM AT THE END OF THE 17TH CENTURY IN HAI NGOAI KY SU ( OVERSEAS CHRONICLE) BY MONK SUPERIOR THICH DAI SAN Lê Thị Mai Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng, lactammai@gmail.comTóm tắt - Phong thổ là thuật ngữ chỉ điều kiện môi trường tự nhiên Abstract - The local conditions (fengtu) is a term for naturalnhư khí hậu, đất đai, sông núi, sản vật… và phong tục tập quán environmental conditions like climate, soil, rivers and mountains,đặc trưng của một vùng đất nhất định, vào một giai đoạn lịch sử local products... and special customs of a certain region at certainnhất định. Tìm hiểu phong thổ của một vùng đất, càng lùi về thời periods of history. It is difficult to study the local conditions of akì xa xưa, sử liệu nghiên cứu càng hiếm gặp. Tác phẩm “Hải ngoại region dating back the ancient period because the historicalkỷ sự” của Hòa thượng Thích Đại Sán là một sử liệu hiếm gặp như documentaries are rare. Hai ngoai ky su (Overseas Chronicle) byvậy, là những đặc tả vô cùng chân xác và sinh động về phong thổ Monk Superior Thich Dai San, which is one of them, is an incrediblyxứ Quảng Nam cách đây hơn 300 năm. Bài viết theo dấu lộ trình authentic and lively feature article about Quang Nam region overcủa Hòa thượng, thử khai thác nguồn sử liệu du ký từ góc nhìn 300 years ago. The article tracing the route of the Monk tries usingsinh thái nhân văn, trình bày và rút ra vài nhận xét về các nét đặc the historical documentary from the perspective of human ecologytrưng về phong thổ xứ Quảng Nam xưa. to present and draw out some comments about the features of ancient Quang Nam region’s local conditions.Từ khóa - Quảng Nam; phong thổ; Thích Đại Sán; Hải ngoại kỷ Key words - Quang Nam; local conditions; Thich Dai San; Haisự; sinh thái nhân văn. ngoai ky su; human ecology.1. Về lộ trình của Thích Đại Sán đối với địa bàn của xứ Quảng Nam (đương thời là đất của Hòa thượng Thích Đại Sán, tự là Thạch Liêm, người huyện Diên Khánh và huyện Hòa Vang của phủ Điện Bàn),tỉnh Chiết Giang. Năm 1695 (niên hiệu Khang Hi thứ 34), Hòa thượng Thích Đại Sán đã đi qua, cư trú hết 4 tháng 14chúa Nguyễn Phúc Chu cho người đưa thư mời Hòa thượng ngày trong tổng toàn bộ thời gian chuyến đi Nam Hà gần 2sang Đàng Trong. Chuyến đi về của Hòa thượng mất thời năm của ngài.gian gần 2 năm (1695 - 1696). Sau chuyến đi, trước tác mà 2. Đặc trưng phong thổ xứ Quảng qua mô tả của ThíchHòa thượng để lại là tác phẩm Hải ngoại kỷ sự. Đó là “đoạn Đại Sánphim hiếm có về đời sống của người Việt Nam ở vùngThuận Hóa vào cuối thế kỷ XVII do một vị lão tăng Trung 2.1. Đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa của xứ QuảngQuốc ghi lại” [1, tr.2]. Không giống như những ghi chép * Sự khác biệt khí hậu bắc nam“chẳng khỏi có khoa trương tô vẽ thêm ít nhiều”1 về đời Khí hậu của xứ Quảng nói riêng, Đại Việt nói chungsống sinh hoạt kinh tế, chính trị, xã hội, tôn giáo vốn được mang đặc trưng của khí hậu vùng Đông Nam Á - kiểu khígiới nghiên cứu lâu nay coi trọng, những đặc tả ở đây vô hậu nhiệt đới gió mùa. Trong tác phẩm kỷ sự này, sự kháccùng chân xác và sinh động về phong thổ xứ Quảng cách biệt về khí hậu bắc nam (tức vùng nam Trung Quốc vàđây hơn 300 năm. miền trung Việt Nam thời bấy giờ) và đặc trưng của khí Xét mục đích chuyến đi, ngoài việc đáp ứng lời mời của hậu xứ Quảng được Hòa thượng Thích Đại Sán ghi lại rõchúa Nguyễn Phúc Chu sang Thuận Hóa để lo việc Phật sự, nhất, bằng cả những vần thơ.theo chúng tôi, Hòa thượng Thích Đại Sán còn đi với tư cách Thuyền xuôi phương nam từ Quảng Đông vào dịp đầulà ...

Tài liệu được xem nhiều: