Phòng thủ chồng chéo
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 119.11 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phòng thủ chồng chéoCác ngân hàng thương mại nỗ lực, kể cả dưới sức ép của một số biện pháp hành chính, giảm lãi suất tiết kiệm và cho vay, nhưng lãi suất vẫn chưa về mức kỳ vọng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng thủ chồng chéo Phòng thủ chồng chéoCác ngân hàng thương mại nỗ lực, kể cả dưới sức ép của một số biện pháphành chính, giảm lãi suất tiết kiệm và cho vay, nhưng lãi suất vẫn chưa vềmức kỳ vọng. Nguyên nhân chính là hàng loạt biện pháp phòng thủ trongtrích lập dự phòng rủi ro mà Ngân hàng Nhà nước (NHNN) dựng lên nhằmbảo vệ sự an toàn của các tổ chức tín dụng từ nhiều năm nay đang khiến chiphí giá thành huy động vốn của ngân hàng tăng cao và lãi suất đầu ra khôngthể nào giảm được.Năm năm đã quá 86 ngàyMột phần ba biên chế nhân lực của chi nhánh NHNN tại các tỉnh, thành làcán bộ bộ phận thanh tra, giám sát. Hoạt động thanh tra rải đều hàng tháng,hàng quí tại các ngân hàng trên địa bàn. Một trong những vấn đề được thanhtra NHNN xem xét kỹ nhất trong các cuộc kiểm tra là tỷ lệ trích lập dựphòng rủi ro. Điều này là xác đáng vì hiện nay tín dụng vẫn là hoạt động chủlực của các ngân hàng. Các khoản cho vay, cho dù có tài sản thế chấp, vẫnphải phân loại theo từng nhóm theo quy định của NHNN và trích lập dựphòng cụ thể tương ứng cho từng khoản vay đó.Theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22-4-2005 quy định phân loạinợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt độngngân hàng của tổ chức tín dụng, nợ cho vay của ngân hàng được phân ra làmnăm nhóm với mức trích lập cụ thể từ 0-100% tùy mức độ rủi ro. Ngoài cácmức trích cụ thể này, điều 9 của Quyết định 493 còn quy định rõ: “Các tổchức tín dụng phải trích lập và duy trì dự phòng chung bằng 0,75% tổng giátrị của các khoản nợ. Trong thời hạn tối đa năm năm kể từ khi quyết địnhnày có hiệu lực, tổ chức tín dụng phải trích lập đầy đủ số tiền dự phòngchung”.Quyết định 493 được đăng công báo ngày 30-4-2005 và có hiệu lực từ 15-5-2005. Tính đến nay thời hạn tối đa năm năm quy định tại điều 9 nói trên đãlà năm năm cộng thêm 86 ngày. Nghĩa là tất cả các tổ chức tín dụng đã phảitrích thêm một khoản dự phòng chung 0,75% tổng giá trị các khoản nợ. Thídụ nếu tổng dư nợ của một ngân hàng là 20.000 tỉ đồng, ngân hàng đó phảitrích dự phòng chung 150 tỉ đồng. Nếu gọi các khoản dự phòng cụ thể chotừng khoản vay là phòng thủ cấp một, thì dự phòng chung 0,75% là phòngthủ cấp hai mà không ngân hàng nào không phải thực hiện.Tiền “chết”Dự phòng chung, theo định nghĩa tại khoản 2, điều 2, Quyết định 493 là“khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất chưa xác địnhtrong quá trình phân loại nợ và trích lập dự phòng cụ thể và trong các trườnghợp khó khăn về tài chính của tổ chức tín dụng khi chất lượng các khoản nợsuy giảm”. Điều 17 nói rõ: “Dự phòng chung và dự phòng cụ thể được hạchtoán vào chi phí hoạt động của ngân hàng (đưa vào tài khoản “dự phòng rủiro”)”.Như vậy, một khi được tính vào chi phí hoạt động, các khoản dự phòngchung và cụ thể là có lợi cho ngân hàng, bảo vệ ngân hàng khỏi bị rủi ro tốiđa. Song cũng chính vì được phòng thủ chặt chẽ như thế, ngân hàng đâm rabị bó tay.Thứ nhất, khi huy động vốn, ngân hàng phải trích một tỷ lệ nhất định đảmbảo dự trữ bắt buộc.Thứ hai khi cho vay phải trích dự phòng cụ thể từng khoản, nay thêm dựphòng chung là chồng chéo. Chênh lệch lãi suất đầu vào đầu ra của ngânhàng hiện đang rút ngắn dần, chỉ còn 1-2%/năm.Theo chi nhánh NHNN TPHCM, lãi suất cho vay tiền đồng bình quân củacác ngân hàng trên địa bàn tháng 7-2010 là 13,91%/năm. Nay phải trích dựphòng chung 0,75% trên tổng dư nợ - đây chính là mấu chốt của câu chuyệnvì sao ngân hàng không thể hạ lãi suất cho vay được!Ở một khía cạnh khác, thử tính số tiền trích lập dự phòng chung nằm bấtđộng là bao nhiêu. Cuối năm 2009, tổng dư nợ của hệ thống ngân hàng, theonhiều số liệu tính toán, ước tính 1,76 triệu tỉ đồng. Tăng trưởng tín dụng bảytháng đầu năm nay, theo NHNN là 12,97%, như vậy tổng dư nợ của ngânhàng hiện khoảng 1,99 triệu tỉ đồng. 0,75% trích dự phòng chung của dư nợnói trên là gần 15.000 tỉ đồng - một số vốn không nhỏ để đưa vào sản xuất -kinh doanh.Từ tháng 5-2010 trở về trước, các ngân hàng thường không trích đủ dựphòng rủi ro chung, lấy lý do là chưa đến hạn và họ đưa ra lộ trình trích lập.Chẳng hạn có ngân hàng đầu năm nay đã trích 0,5%. Một số ngân hàng tríchít hơn 0,3-0,4%. Thanh tra NHNN cũng châm chước vì chưa đến hạn.Nhưng kể từ giữa tháng 5-2010, việc châm chước không còn nữa. Điều 20của Quyết định 493 liệt kê rõ các hình thức xử lý nếu ngân hàng nào viphạm, không trích lập đầy đủ dự phòng chung, trong đó có tăng trích lập dựphòng tương ứng với mức độ rủi ro của các khoản nợ và hạn chế tín dụng,mở rộng mạng lưới, nội dung hoạt động… Khi hoạt động tín dụng mang lạiquá ít lợi nhuận, ngân hàng đã chuyển sang tăng cường giao dịch trái phiếu.Thực tế kinh doanh trái phiếu giờ đây cũng không mang lại nhiều lợi nhuận,nhưng vẫn còn thuận lợi hơn tín dụng.Thời điểm thực hiện Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20-5-2010 về các tỷlệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng đang ngày một gần,từ ngày 1-10-2010. Các khoản cho vay chứng khoán và kinh doanh bất độngsản chuẩn bị phải tính hệ số rủi ro tới 250% thay vì 100% như trước. Thôngtư 13 sẽ là một hàng phòng thủ thứ ba cho sự an toàn của các ngân hàng.Hơn nữa, sự an toàn của các ngân hàng cần phải được nhìn nhận như thế nàomột khi dòng vốn chảy từ đây vào nền kinh tế không suôn sẻ?Quyết định 493 ra đời đã hơn năm năm và trong thời gian đó đã xảy ra cuộckhủng hoảng tài chính thế giới, khiến những khái niệm an toàn tài chínhcũng thay đổi. Đã đến lúc NHNN nên xem xét lại cơ chế phòng thủ cho cáctổ chức tín dụng, lược bớt sự chồng chéo để mặt bằng lãi suất có thể vậnđộng theo chỉ đạo của Chính phủ cũng như đòi hỏi của nền kinh tế. www.SAGA.vn - sic | Nguồn TBKTSG ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng thủ chồng chéo Phòng thủ chồng chéoCác ngân hàng thương mại nỗ lực, kể cả dưới sức ép của một số biện pháphành chính, giảm lãi suất tiết kiệm và cho vay, nhưng lãi suất vẫn chưa vềmức kỳ vọng. Nguyên nhân chính là hàng loạt biện pháp phòng thủ trongtrích lập dự phòng rủi ro mà Ngân hàng Nhà nước (NHNN) dựng lên nhằmbảo vệ sự an toàn của các tổ chức tín dụng từ nhiều năm nay đang khiến chiphí giá thành huy động vốn của ngân hàng tăng cao và lãi suất đầu ra khôngthể nào giảm được.Năm năm đã quá 86 ngàyMột phần ba biên chế nhân lực của chi nhánh NHNN tại các tỉnh, thành làcán bộ bộ phận thanh tra, giám sát. Hoạt động thanh tra rải đều hàng tháng,hàng quí tại các ngân hàng trên địa bàn. Một trong những vấn đề được thanhtra NHNN xem xét kỹ nhất trong các cuộc kiểm tra là tỷ lệ trích lập dựphòng rủi ro. Điều này là xác đáng vì hiện nay tín dụng vẫn là hoạt động chủlực của các ngân hàng. Các khoản cho vay, cho dù có tài sản thế chấp, vẫnphải phân loại theo từng nhóm theo quy định của NHNN và trích lập dựphòng cụ thể tương ứng cho từng khoản vay đó.Theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22-4-2005 quy định phân loạinợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt độngngân hàng của tổ chức tín dụng, nợ cho vay của ngân hàng được phân ra làmnăm nhóm với mức trích lập cụ thể từ 0-100% tùy mức độ rủi ro. Ngoài cácmức trích cụ thể này, điều 9 của Quyết định 493 còn quy định rõ: “Các tổchức tín dụng phải trích lập và duy trì dự phòng chung bằng 0,75% tổng giátrị của các khoản nợ. Trong thời hạn tối đa năm năm kể từ khi quyết địnhnày có hiệu lực, tổ chức tín dụng phải trích lập đầy đủ số tiền dự phòngchung”.Quyết định 493 được đăng công báo ngày 30-4-2005 và có hiệu lực từ 15-5-2005. Tính đến nay thời hạn tối đa năm năm quy định tại điều 9 nói trên đãlà năm năm cộng thêm 86 ngày. Nghĩa là tất cả các tổ chức tín dụng đã phảitrích thêm một khoản dự phòng chung 0,75% tổng giá trị các khoản nợ. Thídụ nếu tổng dư nợ của một ngân hàng là 20.000 tỉ đồng, ngân hàng đó phảitrích dự phòng chung 150 tỉ đồng. Nếu gọi các khoản dự phòng cụ thể chotừng khoản vay là phòng thủ cấp một, thì dự phòng chung 0,75% là phòngthủ cấp hai mà không ngân hàng nào không phải thực hiện.Tiền “chết”Dự phòng chung, theo định nghĩa tại khoản 2, điều 2, Quyết định 493 là“khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất chưa xác địnhtrong quá trình phân loại nợ và trích lập dự phòng cụ thể và trong các trườnghợp khó khăn về tài chính của tổ chức tín dụng khi chất lượng các khoản nợsuy giảm”. Điều 17 nói rõ: “Dự phòng chung và dự phòng cụ thể được hạchtoán vào chi phí hoạt động của ngân hàng (đưa vào tài khoản “dự phòng rủiro”)”.Như vậy, một khi được tính vào chi phí hoạt động, các khoản dự phòngchung và cụ thể là có lợi cho ngân hàng, bảo vệ ngân hàng khỏi bị rủi ro tốiđa. Song cũng chính vì được phòng thủ chặt chẽ như thế, ngân hàng đâm rabị bó tay.Thứ nhất, khi huy động vốn, ngân hàng phải trích một tỷ lệ nhất định đảmbảo dự trữ bắt buộc.Thứ hai khi cho vay phải trích dự phòng cụ thể từng khoản, nay thêm dựphòng chung là chồng chéo. Chênh lệch lãi suất đầu vào đầu ra của ngânhàng hiện đang rút ngắn dần, chỉ còn 1-2%/năm.Theo chi nhánh NHNN TPHCM, lãi suất cho vay tiền đồng bình quân củacác ngân hàng trên địa bàn tháng 7-2010 là 13,91%/năm. Nay phải trích dựphòng chung 0,75% trên tổng dư nợ - đây chính là mấu chốt của câu chuyệnvì sao ngân hàng không thể hạ lãi suất cho vay được!Ở một khía cạnh khác, thử tính số tiền trích lập dự phòng chung nằm bấtđộng là bao nhiêu. Cuối năm 2009, tổng dư nợ của hệ thống ngân hàng, theonhiều số liệu tính toán, ước tính 1,76 triệu tỉ đồng. Tăng trưởng tín dụng bảytháng đầu năm nay, theo NHNN là 12,97%, như vậy tổng dư nợ của ngânhàng hiện khoảng 1,99 triệu tỉ đồng. 0,75% trích dự phòng chung của dư nợnói trên là gần 15.000 tỉ đồng - một số vốn không nhỏ để đưa vào sản xuất -kinh doanh.Từ tháng 5-2010 trở về trước, các ngân hàng thường không trích đủ dựphòng rủi ro chung, lấy lý do là chưa đến hạn và họ đưa ra lộ trình trích lập.Chẳng hạn có ngân hàng đầu năm nay đã trích 0,5%. Một số ngân hàng tríchít hơn 0,3-0,4%. Thanh tra NHNN cũng châm chước vì chưa đến hạn.Nhưng kể từ giữa tháng 5-2010, việc châm chước không còn nữa. Điều 20của Quyết định 493 liệt kê rõ các hình thức xử lý nếu ngân hàng nào viphạm, không trích lập đầy đủ dự phòng chung, trong đó có tăng trích lập dựphòng tương ứng với mức độ rủi ro của các khoản nợ và hạn chế tín dụng,mở rộng mạng lưới, nội dung hoạt động… Khi hoạt động tín dụng mang lạiquá ít lợi nhuận, ngân hàng đã chuyển sang tăng cường giao dịch trái phiếu.Thực tế kinh doanh trái phiếu giờ đây cũng không mang lại nhiều lợi nhuận,nhưng vẫn còn thuận lợi hơn tín dụng.Thời điểm thực hiện Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20-5-2010 về các tỷlệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng đang ngày một gần,từ ngày 1-10-2010. Các khoản cho vay chứng khoán và kinh doanh bất độngsản chuẩn bị phải tính hệ số rủi ro tới 250% thay vì 100% như trước. Thôngtư 13 sẽ là một hàng phòng thủ thứ ba cho sự an toàn của các ngân hàng.Hơn nữa, sự an toàn của các ngân hàng cần phải được nhìn nhận như thế nàomột khi dòng vốn chảy từ đây vào nền kinh tế không suôn sẻ?Quyết định 493 ra đời đã hơn năm năm và trong thời gian đó đã xảy ra cuộckhủng hoảng tài chính thế giới, khiến những khái niệm an toàn tài chínhcũng thay đổi. Đã đến lúc NHNN nên xem xét lại cơ chế phòng thủ cho cáctổ chức tín dụng, lược bớt sự chồng chéo để mặt bằng lãi suất có thể vậnđộng theo chỉ đạo của Chính phủ cũng như đòi hỏi của nền kinh tế. www.SAGA.vn - sic | Nguồn TBKTSG ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngân hàng nhà nước ngân hàng thương mại biện pháp phòng thủ phòng thủ chồng chéo quản trị rủi roTài liệu liên quan:
-
44 trang 344 2 0
-
7 trang 243 3 0
-
5 trang 233 0 0
-
Trao đổi về quy định mới của Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi)
3 trang 220 0 0 -
19 trang 189 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 188 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 178 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 177 0 0 -
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 162 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 158 0 0