Phòng trừ rầy nâu trên lúa đổ rạp
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 118.74 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bổ lỗ tháo cạn nước ở những ruộng có điều kiện tiêu thoát để bảo đảm thông thoáng mặt ruộng và gốc luá sau đó mới tiến hành phun thuốc...Hiện nay, đa số diện tích lúa mùa sớm của các địa phương đang ở thời kỳ chín đỏ đuôi. Mưa lớn, kèm theo gió to dễ làm cho lúa bị đổ rạp từng bạt hay cả ruộng, tạo điều kiện cho rầy nâu tập trung cư trú để chích hút gây hại. Chúng tôi đã khuyến cáo bà con nông dân ở Nam Sách (Hải Dương) áp dụng biện pháp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng trừ rầy nâu trên lúa đổ rạp Phòng trừ rầy nâu trên lúa đổ rạpBổ lỗ tháo cạn nước ở những ruộng có điều kiệntiêu thoát để bảo đảm thông thoáng mặt ruộng vàgốc luá sau đó mới tiến hành phun thuốc...Hiện nay, đa số diện tích lúa mùa sớm của các địaphương đang ở thời kỳ chín đỏ đuôi. Mưa lớn, kèmtheo gió to dễ làm cho lúa bị đổ rạp từng bạt hay cảruộng, tạo điều kiện cho rầy nâu tập trung cư trú đểchích hút gây hại. Chúng tôi đã khuyến cáo bà connông dân ở Nam Sách (Hải Dương) áp dụng biệnpháp khắc phục. Trong đó có trực tiếp hướng dẫn vàtheo dõi ruộng lúa nhà chị Tam ở đội 4, thôn Đầu,xã Hợp Tiến bị đổ rạp đêm 17-9, mà trước đó khônghề có sự phát sinh của rầy nâu. Cụ thể như sau: Bổlỗ tháo cạn nước ở những ruộng có điều kiện tiêuthoát để bảo đảm thông thoáng mặt ruộng và gốcluá. Sau đó, dùng Chess50WG loại 7.5 gr pha với 8lít nước phun ướt đẫm đều cho 5 - 7 thước ruộng.Cụ thể:+ Ngày 21-9 rầy đến cư trú với mật độ khoảng1.500 con/m2 và bắt đầu phun thuốc.+ Ngày 22-9: Mật độ rầy giảm nhẹ.+ Ngày 23-9: Mật độ rầy giảm mạnh, nhìn rõ xácchết, con còn sống thì khả năng lỉnh nấp chậm chạp.Tình trạng cây lúa chưa có biểu hiện thiệt hại do bịđổ rạp. Trong khi đó, ruộng nhà bà Điểm ở cùng đội4 (trong ảnh), bị đổ rạp cùng ngày nhưng khôngphun thuốc Chess50WG nên đến ngày 27-9 đã bịcháy khô hoàn toàn. Bà con nông dân rất tin tưởngvào biện pháp kỹ thuật khắc phục này. Chúng tôi sẽtiếp tục theo dõi chặt chẽ cho đến khi được thuhoạch và đánh giá để làm cơ sở thực tế cho bà connông dân có điều kiện áp dụng ở các vụ mùa sau
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng trừ rầy nâu trên lúa đổ rạp Phòng trừ rầy nâu trên lúa đổ rạpBổ lỗ tháo cạn nước ở những ruộng có điều kiệntiêu thoát để bảo đảm thông thoáng mặt ruộng vàgốc luá sau đó mới tiến hành phun thuốc...Hiện nay, đa số diện tích lúa mùa sớm của các địaphương đang ở thời kỳ chín đỏ đuôi. Mưa lớn, kèmtheo gió to dễ làm cho lúa bị đổ rạp từng bạt hay cảruộng, tạo điều kiện cho rầy nâu tập trung cư trú đểchích hút gây hại. Chúng tôi đã khuyến cáo bà connông dân ở Nam Sách (Hải Dương) áp dụng biệnpháp khắc phục. Trong đó có trực tiếp hướng dẫn vàtheo dõi ruộng lúa nhà chị Tam ở đội 4, thôn Đầu,xã Hợp Tiến bị đổ rạp đêm 17-9, mà trước đó khônghề có sự phát sinh của rầy nâu. Cụ thể như sau: Bổlỗ tháo cạn nước ở những ruộng có điều kiện tiêuthoát để bảo đảm thông thoáng mặt ruộng và gốcluá. Sau đó, dùng Chess50WG loại 7.5 gr pha với 8lít nước phun ướt đẫm đều cho 5 - 7 thước ruộng.Cụ thể:+ Ngày 21-9 rầy đến cư trú với mật độ khoảng1.500 con/m2 và bắt đầu phun thuốc.+ Ngày 22-9: Mật độ rầy giảm nhẹ.+ Ngày 23-9: Mật độ rầy giảm mạnh, nhìn rõ xácchết, con còn sống thì khả năng lỉnh nấp chậm chạp.Tình trạng cây lúa chưa có biểu hiện thiệt hại do bịđổ rạp. Trong khi đó, ruộng nhà bà Điểm ở cùng đội4 (trong ảnh), bị đổ rạp cùng ngày nhưng khôngphun thuốc Chess50WG nên đến ngày 27-9 đã bịcháy khô hoàn toàn. Bà con nông dân rất tin tưởngvào biện pháp kỹ thuật khắc phục này. Chúng tôi sẽtiếp tục theo dõi chặt chẽ cho đến khi được thuhoạch và đánh giá để làm cơ sở thực tế cho bà connông dân có điều kiện áp dụng ở các vụ mùa sau
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật nuôi trồng hướng dẫn bón phân kỹ thuật gieo giống chăm sóc cây trồng kỹ năng chăn nuôiGợi ý tài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 114 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 103 0 0 -
14 trang 65 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 52 1 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
10 trang 52 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 41 0 0 -
THỨC ĂN VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT THỨC ĂN
4 trang 38 0 0 -
Kỹ thuật ương cá hương lên cá giống ba loài cá biển
6 trang 37 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0 -
BÙ LẠCH (BỌ TRĨ) - Rice Thrips
2 trang 35 0 0 -
Chế độ sấy đối với một số sản phẩm hạt
6 trang 34 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 33 0 0 -
236 trang 32 0 0
-
Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 30
29 trang 32 0 0 -
3 trang 31 0 0
-
2 trang 31 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi chồn hương
4 trang 29 0 0