Danh mục

PHƯƠNG PHÁ P KHÁM TAI part 2

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 304.80 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. Đo thính lực lời. a) Đại cương : Đo thính lực lời là dùng tiếng nói để đánh giá thính lực. Ngày nay ở nhiều nước đo thính lực lời đã trở thành phổ cập, thông dụng, bổ xung cho thính lực âm để đánh giá được đầy đủ, hoàn chỉnh tình trạng và thương tổn thính lực vì : - Cho biết khả năng nghe nhận tiếng nói,chức năng cơ bản, chủ yếu của cơ quan nghe.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHƯƠNG PHÁ P KHÁM TAI part 21. Đo thính lực lời.a) Đại cương :Đo thính lực lời là dùng t iếng nói để đánh giá thính lực.Ngày nay ở nhiều nước đo thính lực lời đã trở thành phổ cập, thông dụng, bổ xung cho thính lựcâm để đánh giá được đầy đủ, hoàn chỉnh tình trạng và thương tổn thính lực vì :- Cho biết khả năng nghe nhận tiếng nói,chức năng cơ bản, chủ yếu của cơ quan nghe.- Cho biết không những tình trạng của cơ quan nghe mà cả của thần kinh trung ương. Đánh giáđược sát, đúng hơn tổn hại thính lực đến đời sống, giao tiếp trong xã hội.b) Điều kiện đo :- Máy đo thính lực !ời gồ m :Một bộ phận phát tiếng nói chuẩn của bảng thính lực lời : máy ghi âm hay quay đĩ a.T iếng được truyền qua và điều chỉnh qua một thính lực kế. Các thính lực kế hiện nay đều sửdụng được cả âm và lời.- Bảng thính lực lời và biểu đồ chuẩn.Bảng thính lực lời được xây dựng theo thể loại : Freiburger speech test gồm 2 phần : số thử và từthử.c) Cách đo tính :Ngưỡng nghe lời : là cường độ tối thiểu để nghe nhận được lời nói, thể hiện bằng đạt được 50%nghe nhận với số thử.Cũng dùng loa tai và đo lần lượt từng tai như tiến hành đo thính lực âm.- Cho nghe một hàng nào đó của bảng số thử với một cường độ nhất định. Bệnh nhân nghe và phảinbắc lại số đã nghe. Mỗ i số nhắc đúng được tính 10%.- Điều chỉnh cường độ (tăng hoặc giảm 10 dB), sau đó đo với hàng số thử tiếp sau để được 2 kếtquả nhận biết ở 2 phía (trên và dưới) đường trục 50% nhận biết của biểu đồ chuẩn.- Nối 2 kết quả đo được sẽ cắt đường trục 50% nhận biết ở một điểm, cường độ ghi ở điểm đó(trên đường trục) là cường độ ngưỡng nghe lời.2. Mất nhận biết lời :Là số phần lrăm (%) phải t hêm vào với mức phần trăm nghe nhận tốt nhất đối với từ thử để đạt100%.Cũng tiến hành như trên nhưng với bảng từ thử, thường bắt đầu ngay với cường độ lớn (70 dB); mỗ i từ nhắc đúng được t ính 5% (vì mỗ i hàng có 20 từ).- Nếu chưa đạt 100%, đo hàng t ừ thử tiếp với cường độ tăng mỗ i lần 15 dB, cho t ới 100%.- Thí dụ: nghe nhận cao nhất là 100%mất nhận biết là 0%nghe nhận cao nhất là 80%mất nhận biết : 100% - 80% = 20%3. Chỉ số mất nghe :Người ta cũng tính chỉ số mất nghe qua chỉ số nghe nhận với từ thử ở 3 tần số 40 dB, 55 dB và70 dB.Thí dụ : nghe nhận Ở 40 dB = 60%55 dB = 80%70 dB = 100%chỉ số nghe nhận : (60 + 80+100):3=80%chỉ số mất nghe : 100% - 80% = 20%d) Biểu đồ thính lực lời :Các chỉ số đo được, được ghi trên biểu đồ theo ký hiệu : Tai phải Tai phảiTai phải tai phải (ngưỡng nghe lờì) số thử o - - - - o x - - - - -x(mất nhận biết) từ thử o - - - -o x - - - - -xNgười ta cũng tìm t iếp cường độ để đạt 0% và 100% nghe nhận với số thử và từ thử để cóđường biểu điễn hoàn chỉnh số thử và tử thử. Tai phải :ngưỡng nghe lời : 34 dBmất nhận biết : 10% Tai tráí :ngưỡng nghe lời : 28 dBmất nhận biết : 0%1. Điếc truyền âm :Các đường biểu diễn số thử và từ thử đều chuyển xuống vùng có cường độ lớn.- Các đường biểu diễn ít nghiêng hơn bình t hường.Khoảng cách giữa đường số thử và từ thử bằng hoặc nhỏ hơn bình thường.Thường đặt 100% nhận biết từ thử (trừ trường hợp ngưỡng nghe lời quá cao).2. Điếc tiếp âm :- Các đường biểu diễn cũng chuyển xuống vùng có cường độ lớn.Đường biểu diễn từ thử nằm nghiêng hơn bình thường.- Khoảng cách giữa đường từ thử và số thử lớn hơn bình thường rõ rệt.- Thường không đạt 100% nhận biết từ ; nhận biết từ thử sau khi đạt đền mức cao nhất sẽ giữnguyên khi cường độ thử cho tăng lên hoặc nhận hết từ sau khi đạt đến mức cao nhất lại kém đikhi t iếp tục tăng cường độ thử : đó là hiện lượng Recruit ment (R).Bảng từ thử (của Ngô Ngọc Liễn)Hàng 1 : tháng, hầm, mũi, ta, văn, búa, ngô. phòng. đảng, chị ,quầy, cơm, mìn ,cháo , anh, lửa,bô, diêm, đường, xe.Hàng 2 : anh, kiến, tường, chần, lợn, nộ i, đinh, sữa, trán, khu, đập, nghề, dốc, thang, bà, quãng, vịt,hòm, măng, đùi.Hàng 3 : dân, bánh, hình, bụi, mô i, quản, phút, liềm, con, đĩa, áo, ngực, cha, tầng, bệnh, sông,thanh, vợ, năm, trương.Hàng 4 : nươc, dao, lửa, bờ, máy, ngõ, ăn, hàng, đất, cửa, chồng, lim; quạt, bùn, xích, tre, thay, vải,phố, điện.Hàng 5 : tim, ngày, lúa, quang, ầm, phố i, xích, giường, đũa, trâu, sắt, che, biển, vách, thợ, đông,máu, bò, mưa, hàm.Hàng 6 : mắt, đình, sân, lụt, chó, cành, bơm, miệng, chữ, đồi, da, túi, người, bông, thịt, ấm, hạt,phao, vàng, quê.Hàng 7 : lao, minh, đòn, phân, cách, vùng, để, nón, hào, chậu, tủ, ông, cá, ngành, thiếc, tình, giờ,bước, quăng, trung.Hàng 8 : vôi, súng, bình, tay, mét, ong, trời, bữa, dân, cấu, bảng, địch, quả, hồ, khăn, chẽ, nhà,lương, thú, mây.Hàng 9 : phim, đá, quần, hộ i, nón,tiền, đạn, vườn, nơi, út, nhạc, bão, mía, dừa, tàu, chén, thôn, chủ,lang, cân.Hàng 10 : hiệu, ngăn, đầu, khách, công, bia, lá, bụng, bạc, chim, thước, dài, quân, . xa, mồ m, múi,chó, võng, em.Bảng số thửHàng 1 : 21 87 35 12 96 30 28 55 43 782 : 14 76 95 80 27 53 34 89 25 663 : 17 88 45 72 26 90 51 46 38 974 : 65 77 3 ...

Tài liệu được xem nhiều: