Phương pháp giải bài tập hóa học nhanh
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 76.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phương pháp giải bài tập hóa họcI. Cách giải bài tập lý thuyết: Bài tập lý thuyết thường đưa ra những câu hỏi dưới dạng lý thuyết xoay quanh những kiễn thức cơ bản ở THCS về các khái niệm
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp giải bài tập hóa học nhanh Phương pháp giải bài tập hóa họcI. Cách giải bài tập lý thuyết: Bài tập lý thuyết thường đưa ra những câu hỏi dưới dạng lý thuyết xoay quanhnhững kiễn thức cơ bản ở THCS về các khái niệm hóa học, thành phần cấu tạo, tínhchất và ứng dụng của các loại chất vô cơ và một số chất hữu cơ.1. Kiểu bài tập Viết các PTPU, thực hiện các biến hóa:a. Kiểu bài đơn giản nhất: Cho biết công thức hóa học của các chất tham gia và tạothành sau phản ứng:Ví dụ:HgO ---> Hg + O2Zn + HCl ---> ZnCl2 + H2P + O2 ---> P2O5Al + HCl ---> AlCl3 + H2 Thực chất loại bài tập này là rèn luyện kỹ năng cân bằng phản ứng. Đối với họcsinh THCS, đặc biệt là lớp 8 chúng ta khó có thể đưa để và giới thiệu với học sinh vềmột cách cân bằng phương trình nào đó theo các phương pháp thông thường. Do vậyhọc sinh THCS thường rất lúng túng và mất nhiều thời gian thậm chỉ là để học thuộchệ số đặt trước công thức hóa học của các chất trong một phương trình hóa học nàođó. Chúng tôi xin giới thiệu một cách viết phương trình đơn giản và có thể dùng để hoànthành hầu hết phương trình hóa học có trong chương trình phổ thông theo các bướcsau:+ Tìm công thức hóa học của hợp chất nào có số nguyên tử lẻ cao nhất và công thứcphức tạp nhất trong phương trình đó (Tạm gọi đó là chất A).+ Làm chẵn các hệ số của A bằng các hệ số 2, 4, ... (Nếu dùng hệ số 2 chưa thỏa mãnthì dùng các hệ số chẵn cao hơn).+ Cân bằng tiếp các hệ số còn lại trong phương trình (Các đơn chất thực hiện cuốicùng).Thí dụ, trong 4 phương trình nêu trên thì A lần lượt là HgO, HCl, P2O5, AlCl3 với cáchệ số đứng đầu đều là 2.Các thí dụ khác:Cân bằng: FeS2 + O2 ---> Fe2O3 + SO2Chất Fe2O3 là chất A vì trong công thức có 3 nguyên tử O, lẻ và phức tạp hơn so vớicông thức FeS2 và SO2 (có 1 nguyên tử Fe hoặc S)Vậy ta cần làm chẵn hệ số của Fe2O3 là 2. Từ đó suy ra hệ số của các chất còn lại.Cân bằng: KMnO4 + HCl ---> KCl + MnCl2 + Cl2 + H2OChất A là KMnO4 vì tuy các chất KMnO4, HCl, KCl đều có 2 nguyên tố có số nguyêntử lẻ nhưng công thức KMnO4 phức tạp hơn.Vậy ta cần làm chẵn hệ số của KMnO4 là 2 ---> Hệ số của KCl, MnCl2 và H2O --->Các hệ số còn lại.Cân bằng: HCl + MnO2 ---> MnCl2 + Cl2 + H2OChất A là HCl với hệ số là 4 (Nếu dùng hệ số 2 sẽ không thỏa mãn do vế phải đã có ítnhất 4 nguyên tử Cl)Có thể gặp hai trường hợp không thích ứng với cách làm trên: Cân bằng một số phảnứng oxi hóa khử phức tạp hoặc một vài phương trình mà bản thân chất A không cầnthêm các hệ số chẵn vào nữa, song dạng này là không nhiều.b. Kiểu bài tập cơ bản: Viết phương trình phản ứng khi cho biết các chất thamgia phản ứng.Ví dụ:H2SO4 + Ba(NO3)2 --->HCl + AgNO3 ---> Trước hết cần tìm hiểu chất tham gia phản ứng thuộc loại chất nào đã học, đốichiếu với kiến thức lý thuyết để dự đoán sản phẩm phải thuộc loại chất nào (Tạo ramuối mới và axit mới). Căn cứ vào thành phần chất tham gia phản ứng để khẳng địnhthành phần chất tạo thành sau phản ứng. Ở mức độ cao hơn cần xử lý tình huống như phải lựa chọn chất tham gia phản ứngthích hợp, xét đến điều kiện để phản ứng xẩy ra được hoặc phản ứng xẩy ra đượchoàn toàn. Ví dụ:Ba(NO3)2 + X ---> BaSO4 + YChất X có thể là một hợp chất tan có gốc sunfat trong phân tử. Còn trường hợp:Na2SO4 + X ---> NaCl + Ythì X phản là một muối clorua tan và Y phải là một muối sunfat không tan nên cầnphải lựa chọn một kim loại phù hợp sao cho muối clorua của kim loại đó (X) tan đượccòn muối sunfat của chính kim loại đó phải không tan, ví dụ Ba: BaCl2 (X) và BaSO4(Y).Hoặc trong trường hợp CaCO3 + X ---> Ca(NO3)2 + ...thì X thỏa mãn duy nhất là HNO3 vì CaCO3 không tan.c. Kiểu bài tập: Thực hiện quá trình biến hóaVí dụ: Viết các phương trình phản ứng để thực hiện các biến hóa sau:Fe ---> FeCl3 ---> Fe(OH)3 ---> Fe2O3FeCl2 ---> Fe(OH)2 ---> FeSO4hay:Tinh bột ---> Glucozo ---> Rượu etylic ---> Axit axeticThực hiện theo các bước sau:+ Đánh số các mũi tên rồi viết lại thành các PTPU riêng biệt:Fe ---> FeCl3 (1)FeCl3 ---> Fe(OH)3 (2)Fe(OH)3 ---> Fe2O3 (3)và:(C6H10O5)n ---> C6H12O6 (1)C6H12O6 ---> C2H5OH (2)C2H5OH ---> CH3COOH (3)Phần viết trên sẽ là rất nhanh vì mỗi mũi tên ứng với một PTPU, trong đó sản phẩmcủa phản ứng trên là chất tham gia của phản ứng dưới. Viết ra khoảng giữa để bổsung các chất còn lại, phương trình nào khó chưa làm được thì để lại làm sau.+ Phần còn lại chỉ là việc giải quyết theo các dạng bài đã trình bầy ở trên.2. Kiểu bài tập Xét các khả năng phản ứng có thể xẩy ra:Ví dụ: Cho các chất: HCl, NaOH, BaSO4, MgCO3, K2CO3, Cu(NO3)2. NHững chấtnào tác dụng được với nhau? Viết PTPU.+ Trước hết cần xét xem các loại chất trên thuộc loại hợp chất nào đã học và xếpchúng vào các nhóm riêng biệt:1. HCl2. NaOH3a. BaSO4, MgCO33b. K2CO3, Cu(NO3)2+ Dựa vào tính chất của các loại hợp chất để chỉ xem xét các khả năng có thể xẩy raphản ứng giữa các chất trong các nhóm sau:* Nhóm 1 với nhóm 2* Nhóm 1 với nhóm 3a, 3b* Nhóm 2 với nhóm 3b* Các chất trong nhóm 3b với nhau+ Dựa vào khả năng phản ứng của từng chất cụ thể trong các nhóm, thu hẹp các khảnăng có thể xẩy ra được phản ứng trong các cặp chất nói trên và viết được: HCl + NaOH ---> HCl + MgCO3 ---> HCl + K2CO3 ---> NaOH + Cu(NO3)2 ---> K2CO3 + Cu(NO3)2 --->+ Tiếp tục hoàn thành các PTPU trên. Làm như trên, học sinh sẽ rèn được thói quen phân tích, xử lý một cách khoa học vànhanh nhất. Cách giải quyết này càng có hiệu quả khi đầu bài cho nhiều chất thuộcnhiều loại hợp chất khác nhau, kể cả lần các chất hữu cơ và vô cơ, đơn chất và hợpchất.3. Kiểu bài tập Nhận biết các chất:Ví dụ 1: Hai chất sau đây đựng riêng biệt trong hai ống nghiệm CaO và P2O5. Làm thếnào để nhận biết hai chất đó? Viết PTPU.+ Phân tích để hiểu và tìm dấu hiệu khác nhau của hai chất đã cho:CaO: Oxit bazo, tan được, tác dụng với H2O tạo thành baz ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp giải bài tập hóa học nhanh Phương pháp giải bài tập hóa họcI. Cách giải bài tập lý thuyết: Bài tập lý thuyết thường đưa ra những câu hỏi dưới dạng lý thuyết xoay quanhnhững kiễn thức cơ bản ở THCS về các khái niệm hóa học, thành phần cấu tạo, tínhchất và ứng dụng của các loại chất vô cơ và một số chất hữu cơ.1. Kiểu bài tập Viết các PTPU, thực hiện các biến hóa:a. Kiểu bài đơn giản nhất: Cho biết công thức hóa học của các chất tham gia và tạothành sau phản ứng:Ví dụ:HgO ---> Hg + O2Zn + HCl ---> ZnCl2 + H2P + O2 ---> P2O5Al + HCl ---> AlCl3 + H2 Thực chất loại bài tập này là rèn luyện kỹ năng cân bằng phản ứng. Đối với họcsinh THCS, đặc biệt là lớp 8 chúng ta khó có thể đưa để và giới thiệu với học sinh vềmột cách cân bằng phương trình nào đó theo các phương pháp thông thường. Do vậyhọc sinh THCS thường rất lúng túng và mất nhiều thời gian thậm chỉ là để học thuộchệ số đặt trước công thức hóa học của các chất trong một phương trình hóa học nàođó. Chúng tôi xin giới thiệu một cách viết phương trình đơn giản và có thể dùng để hoànthành hầu hết phương trình hóa học có trong chương trình phổ thông theo các bướcsau:+ Tìm công thức hóa học của hợp chất nào có số nguyên tử lẻ cao nhất và công thứcphức tạp nhất trong phương trình đó (Tạm gọi đó là chất A).+ Làm chẵn các hệ số của A bằng các hệ số 2, 4, ... (Nếu dùng hệ số 2 chưa thỏa mãnthì dùng các hệ số chẵn cao hơn).+ Cân bằng tiếp các hệ số còn lại trong phương trình (Các đơn chất thực hiện cuốicùng).Thí dụ, trong 4 phương trình nêu trên thì A lần lượt là HgO, HCl, P2O5, AlCl3 với cáchệ số đứng đầu đều là 2.Các thí dụ khác:Cân bằng: FeS2 + O2 ---> Fe2O3 + SO2Chất Fe2O3 là chất A vì trong công thức có 3 nguyên tử O, lẻ và phức tạp hơn so vớicông thức FeS2 và SO2 (có 1 nguyên tử Fe hoặc S)Vậy ta cần làm chẵn hệ số của Fe2O3 là 2. Từ đó suy ra hệ số của các chất còn lại.Cân bằng: KMnO4 + HCl ---> KCl + MnCl2 + Cl2 + H2OChất A là KMnO4 vì tuy các chất KMnO4, HCl, KCl đều có 2 nguyên tố có số nguyêntử lẻ nhưng công thức KMnO4 phức tạp hơn.Vậy ta cần làm chẵn hệ số của KMnO4 là 2 ---> Hệ số của KCl, MnCl2 và H2O --->Các hệ số còn lại.Cân bằng: HCl + MnO2 ---> MnCl2 + Cl2 + H2OChất A là HCl với hệ số là 4 (Nếu dùng hệ số 2 sẽ không thỏa mãn do vế phải đã có ítnhất 4 nguyên tử Cl)Có thể gặp hai trường hợp không thích ứng với cách làm trên: Cân bằng một số phảnứng oxi hóa khử phức tạp hoặc một vài phương trình mà bản thân chất A không cầnthêm các hệ số chẵn vào nữa, song dạng này là không nhiều.b. Kiểu bài tập cơ bản: Viết phương trình phản ứng khi cho biết các chất thamgia phản ứng.Ví dụ:H2SO4 + Ba(NO3)2 --->HCl + AgNO3 ---> Trước hết cần tìm hiểu chất tham gia phản ứng thuộc loại chất nào đã học, đốichiếu với kiến thức lý thuyết để dự đoán sản phẩm phải thuộc loại chất nào (Tạo ramuối mới và axit mới). Căn cứ vào thành phần chất tham gia phản ứng để khẳng địnhthành phần chất tạo thành sau phản ứng. Ở mức độ cao hơn cần xử lý tình huống như phải lựa chọn chất tham gia phản ứngthích hợp, xét đến điều kiện để phản ứng xẩy ra được hoặc phản ứng xẩy ra đượchoàn toàn. Ví dụ:Ba(NO3)2 + X ---> BaSO4 + YChất X có thể là một hợp chất tan có gốc sunfat trong phân tử. Còn trường hợp:Na2SO4 + X ---> NaCl + Ythì X phản là một muối clorua tan và Y phải là một muối sunfat không tan nên cầnphải lựa chọn một kim loại phù hợp sao cho muối clorua của kim loại đó (X) tan đượccòn muối sunfat của chính kim loại đó phải không tan, ví dụ Ba: BaCl2 (X) và BaSO4(Y).Hoặc trong trường hợp CaCO3 + X ---> Ca(NO3)2 + ...thì X thỏa mãn duy nhất là HNO3 vì CaCO3 không tan.c. Kiểu bài tập: Thực hiện quá trình biến hóaVí dụ: Viết các phương trình phản ứng để thực hiện các biến hóa sau:Fe ---> FeCl3 ---> Fe(OH)3 ---> Fe2O3FeCl2 ---> Fe(OH)2 ---> FeSO4hay:Tinh bột ---> Glucozo ---> Rượu etylic ---> Axit axeticThực hiện theo các bước sau:+ Đánh số các mũi tên rồi viết lại thành các PTPU riêng biệt:Fe ---> FeCl3 (1)FeCl3 ---> Fe(OH)3 (2)Fe(OH)3 ---> Fe2O3 (3)và:(C6H10O5)n ---> C6H12O6 (1)C6H12O6 ---> C2H5OH (2)C2H5OH ---> CH3COOH (3)Phần viết trên sẽ là rất nhanh vì mỗi mũi tên ứng với một PTPU, trong đó sản phẩmcủa phản ứng trên là chất tham gia của phản ứng dưới. Viết ra khoảng giữa để bổsung các chất còn lại, phương trình nào khó chưa làm được thì để lại làm sau.+ Phần còn lại chỉ là việc giải quyết theo các dạng bài đã trình bầy ở trên.2. Kiểu bài tập Xét các khả năng phản ứng có thể xẩy ra:Ví dụ: Cho các chất: HCl, NaOH, BaSO4, MgCO3, K2CO3, Cu(NO3)2. NHững chấtnào tác dụng được với nhau? Viết PTPU.+ Trước hết cần xét xem các loại chất trên thuộc loại hợp chất nào đã học và xếpchúng vào các nhóm riêng biệt:1. HCl2. NaOH3a. BaSO4, MgCO33b. K2CO3, Cu(NO3)2+ Dựa vào tính chất của các loại hợp chất để chỉ xem xét các khả năng có thể xẩy raphản ứng giữa các chất trong các nhóm sau:* Nhóm 1 với nhóm 2* Nhóm 1 với nhóm 3a, 3b* Nhóm 2 với nhóm 3b* Các chất trong nhóm 3b với nhau+ Dựa vào khả năng phản ứng của từng chất cụ thể trong các nhóm, thu hẹp các khảnăng có thể xẩy ra được phản ứng trong các cặp chất nói trên và viết được: HCl + NaOH ---> HCl + MgCO3 ---> HCl + K2CO3 ---> NaOH + Cu(NO3)2 ---> K2CO3 + Cu(NO3)2 --->+ Tiếp tục hoàn thành các PTPU trên. Làm như trên, học sinh sẽ rèn được thói quen phân tích, xử lý một cách khoa học vànhanh nhất. Cách giải quyết này càng có hiệu quả khi đầu bài cho nhiều chất thuộcnhiều loại hợp chất khác nhau, kể cả lần các chất hữu cơ và vô cơ, đơn chất và hợpchất.3. Kiểu bài tập Nhận biết các chất:Ví dụ 1: Hai chất sau đây đựng riêng biệt trong hai ống nghiệm CaO và P2O5. Làm thếnào để nhận biết hai chất đó? Viết PTPU.+ Phân tích để hiểu và tìm dấu hiệu khác nhau của hai chất đã cho:CaO: Oxit bazo, tan được, tác dụng với H2O tạo thành baz ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hóa học khoa học tự nhiên Những mục tiêu cần đạt được khi học hóa học Phương pháp Giải bài toán hGợi ý tài liệu liên quan:
-
176 trang 278 3 0
-
46 trang 101 0 0
-
14 trang 99 0 0
-
Tổng hợp nano ZnO sử dụng làm điện cực âm trong nguồn điện bạc - kẽm
5 trang 47 0 0 -
Đề thi môn Hoá học (Dành cho thí sinh Bổ túc)
3 trang 42 0 0 -
11 trang 42 0 0
-
Bài thuyết trình: Tìm hiểu quy trình sản xuất gelatine từ da cá và ứng dụng gelatine
28 trang 41 0 0 -
13 trang 40 0 0
-
Báo cáo thực tập chuyên đề Vật liệu Ruby Al2O3 : Cr3+ nhâm tạo
25 trang 37 0 0 -
34 trang 37 0 0
-
Estimation of Sedimentary Basin Depth Using the Hybrid Technique for Gravity Data
5 trang 33 0 0 -
Văn hóa các dân tộc Việt Nam: Thông tin thư mục
144 trang 32 0 0 -
Horrible Geography: Đại dương khó thương - Phần 1
80 trang 31 0 0 -
89 trang 30 0 0
-
Horrible Science: Vật lý câu chuyện của những lúc bí hiểm - Phần 1
101 trang 29 0 0 -
Chương 3: Liên kết hóa học trong phức chất
59 trang 29 0 0 -
Đề cương ôn tập hết học phần môn di truyền học
21 trang 29 0 0 -
Horrible Geography: Miền cực lạnh cóng - Phần 2
56 trang 28 0 0 -
MẠCH -CHƯƠNG 9 TỨ CỰC- Nguyễn Trung Lập
13 trang 28 0 0 -
Chương 6 LƯỚI KHỐNG CHẾ TRẮC ĐỊA
15 trang 28 0 0