Phương pháp lặp giải bài toán tìm nghiệm có chuẩn nhỏ nhất
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 166.96 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày việc nghiên cứu bài toán hai cấp trong không gian Hilbert thực: tìm nghiệm có chuẩn nhỏ nhất trên tập nghiệm của bài toán bất đẳng thức biến phân. Chúng tôi đề xuất một phương pháp lặp mới giải bài toán hai cấp này, đồng thời thiết lập sự hội tụ mạnh của phương pháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp lặp giải bài toán tìm nghiệm có chuẩn nhỏ nhấtISSN: 1859-2171 TNU Journal of Science and Technology 208(15): 169 - 175 e-ISSN: 2615-9562 PHƯƠNG PHÁP LẶP GIẢI BÀI TOÁN TÌM NGHIỆM CÓ CHUẨN NHỎ NHẤT Nguyễn Tất Thắng Đại học Thái NguyênTÓM TẮT Trong bài báo này chúng tôi nghiên cứu bài toán hai cấp trong không gian Hilbert thực: tìm nghiệm có chuẩn nhỏ nhất trên tập nghiệm của bài toán bất đẳng thức biến phân. Chúng tôi đề xuất một phương pháp lặp mới giải bài toán hai cấp này, đồng thời thiết lập sự hội tụ mạnh của phương pháp. Từ khóa: Bất đẳng thức biến phân; không gian Hilbert; chuẩn nhỏ nhất; bài toán hai cấp; toán tử đơn điệu. Ngày nhận bài: 23/9/2019; Ngày hoàn thiện: 23/10/2019; Ngày đăng: 27/11/2019 ITERATIVE METHOD FOR SOLVING A MINIMUM NORM PROBLEM Nguyen Tat Thang Thai Nguyen UniversityABSTRACT In this paper we study the problem of finding a minimum norm solution over the set of solutions of a variational inequality in Hilbert spaces. In order to solve this bilevel problem, we propose a new iterative method and establish a strong convergence theorem for it. Keywords: Variational inequality; Hilbert space; minimum norm; bilevel problem; monotone operator. Received: 23/9/2019; Revised: 23/10/2019; Published: 27/11/2019Email: thangnt@tnu.edu.vnhttp://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn 1691 Giới thiệuCho H là một không gian Hilbert thực với tích vô hướng h·, ·i và chuẩn k · k. Cho C là một tậpcon lồi đóng khác rỗng của H. Cho ánh xạ G : C → H (thường được gọi là ánh xạ giá). Bàitoán bất đẳng thức biến phân (đơn trị) trong H được phát biểu như sau: Tìm x∗ ∈ C sao cho hG(x∗ ), x − x∗ i ≥ 0 ∀x ∈ C. (1)Ký hiệu ΩG là tập nghiệm của bài toán (1). Bài toán bất đẳng thức biến phân (1) được giớithiệu lần đầu tiên vào năm 1966 khi Philip Hartman và Guido Stampacchia công bố nhữngnghiên cứu đầu tiên của mình về bất đẳng thức biến phân liên quan đến việc giải các bài toánbiến phân, bài toán điều khiển tối ưu và các bài toán biên trong lý thuyết phương trình đạohàm riêng. Bài toán bất đẳng thức biến phân đã và đang thu hút được nhiều sự quan tâm củacác nhà toán học vì các mô hình của nó chứa nhiều bài toán quan trọng của một số lĩnh vựckhác nhau trong toán học ứng dụng như tối ưu hóa, bài toán điểm bất động, lý thuyết trò chơi,cân bằng mạng lưới giao thông . . . (xem [2,4,5,10]). Nhiều phương pháp giải bài toán bất đẳngthức biến phân đã xây dựng, trong đó phương pháp chiếu đóng vai trò quan trọng vì sự đơngiản và thuận lợi trong quá trình tính toán . . . (xem [1, 6, 7]). Bài toán tìm nghiệm có chuẩn nhỏ nhất là bài toán tìm phần tử x∗ ∈ C sao cho kx∗ k ≤ kxk ∀x ∈ C. (2)Trong bài báo này, chúng tôi đề xuất một phương pháp lặp mới giải bài toán (2) trong trườnghợp C là tập nghiệm của bài toán bất đẳng thức biến phân (1), nghĩa là tìm phần tử x∗ ∈ ΩGsao cho kx∗ k ≤ kxk ∀x ∈ ΩG . (3)Ký hiệu Ω là tập nghiệm của bài toán (3). Giả thiết rằng Ω 6= ∅.2 Một số kiến thức bổ trợĐể xây dựng dãy lặp và chứng minh định lý hội tụ mạnh, ta cần một số kiến thức bổ trợ sau. Cho C là một tập con, lồi, đóng, khác rỗng của không gian Hilbert thực H. Hình chiếucủa một điểm x ∈ H trên C, ký hiệu PC (x), là một điểm thuộc C và gần điểm x nhất, đượcxác định bởi PC (x) = arg min {kx − yk : y ∈ C}. (4)Hình chiếu PC (x) của x trên C luôn tồn tại và duy nhất và PC là một ánh xạ không giãn, nghĩalà kPC (x) − PC (y)k ≤ kx − yk.Một ánh xạ G : C → H được gọi là η-đơn điệu mạnh ngược trên C, nếu hG(x) − G(y), x − yi ≥ ηkG(x) − G(y)k2 ∀x, y ∈ C, η > 0. (5)Ký hiệu Fix(S) là tập điểm bất động của ánh xạ S : C → C, nghĩa là Fix(S) = {x∗ ∈ C :S(x∗ ) = x∗ }.Bổ đề 2.1 (xem [3]) Cho C là một tập con lồi đóng trong không gian Hilbert thực H, S :C → H là một ánh xạ không giãn. Khi đó nếu Fix(S) 6= ∅ thì ánh xạ I H − S là ánh xạ nửa đóngtại y ∈ H, nghĩa là với mọi dãy {xk } ⊂ C hội tụ yếu đến phần tử x¯ ∈ C và dãy {(I H − S)(xk )}hội tụ mạnh đến y thì (I H − S)(¯x) = y.Bổ đề 2.2 (xem [8]) Cho {sn } là dãy số thực không âm thỏa mãn sn+1 ≤ (1 − βn ) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp lặp giải bài toán tìm nghiệm có chuẩn nhỏ nhấtISSN: 1859-2171 TNU Journal of Science and Technology 208(15): 169 - 175 e-ISSN: 2615-9562 PHƯƠNG PHÁP LẶP GIẢI BÀI TOÁN TÌM NGHIỆM CÓ CHUẨN NHỎ NHẤT Nguyễn Tất Thắng Đại học Thái NguyênTÓM TẮT Trong bài báo này chúng tôi nghiên cứu bài toán hai cấp trong không gian Hilbert thực: tìm nghiệm có chuẩn nhỏ nhất trên tập nghiệm của bài toán bất đẳng thức biến phân. Chúng tôi đề xuất một phương pháp lặp mới giải bài toán hai cấp này, đồng thời thiết lập sự hội tụ mạnh của phương pháp. Từ khóa: Bất đẳng thức biến phân; không gian Hilbert; chuẩn nhỏ nhất; bài toán hai cấp; toán tử đơn điệu. Ngày nhận bài: 23/9/2019; Ngày hoàn thiện: 23/10/2019; Ngày đăng: 27/11/2019 ITERATIVE METHOD FOR SOLVING A MINIMUM NORM PROBLEM Nguyen Tat Thang Thai Nguyen UniversityABSTRACT In this paper we study the problem of finding a minimum norm solution over the set of solutions of a variational inequality in Hilbert spaces. In order to solve this bilevel problem, we propose a new iterative method and establish a strong convergence theorem for it. Keywords: Variational inequality; Hilbert space; minimum norm; bilevel problem; monotone operator. Received: 23/9/2019; Revised: 23/10/2019; Published: 27/11/2019Email: thangnt@tnu.edu.vnhttp://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn 1691 Giới thiệuCho H là một không gian Hilbert thực với tích vô hướng h·, ·i và chuẩn k · k. Cho C là một tậpcon lồi đóng khác rỗng của H. Cho ánh xạ G : C → H (thường được gọi là ánh xạ giá). Bàitoán bất đẳng thức biến phân (đơn trị) trong H được phát biểu như sau: Tìm x∗ ∈ C sao cho hG(x∗ ), x − x∗ i ≥ 0 ∀x ∈ C. (1)Ký hiệu ΩG là tập nghiệm của bài toán (1). Bài toán bất đẳng thức biến phân (1) được giớithiệu lần đầu tiên vào năm 1966 khi Philip Hartman và Guido Stampacchia công bố nhữngnghiên cứu đầu tiên của mình về bất đẳng thức biến phân liên quan đến việc giải các bài toánbiến phân, bài toán điều khiển tối ưu và các bài toán biên trong lý thuyết phương trình đạohàm riêng. Bài toán bất đẳng thức biến phân đã và đang thu hút được nhiều sự quan tâm củacác nhà toán học vì các mô hình của nó chứa nhiều bài toán quan trọng của một số lĩnh vựckhác nhau trong toán học ứng dụng như tối ưu hóa, bài toán điểm bất động, lý thuyết trò chơi,cân bằng mạng lưới giao thông . . . (xem [2,4,5,10]). Nhiều phương pháp giải bài toán bất đẳngthức biến phân đã xây dựng, trong đó phương pháp chiếu đóng vai trò quan trọng vì sự đơngiản và thuận lợi trong quá trình tính toán . . . (xem [1, 6, 7]). Bài toán tìm nghiệm có chuẩn nhỏ nhất là bài toán tìm phần tử x∗ ∈ C sao cho kx∗ k ≤ kxk ∀x ∈ C. (2)Trong bài báo này, chúng tôi đề xuất một phương pháp lặp mới giải bài toán (2) trong trườnghợp C là tập nghiệm của bài toán bất đẳng thức biến phân (1), nghĩa là tìm phần tử x∗ ∈ ΩGsao cho kx∗ k ≤ kxk ∀x ∈ ΩG . (3)Ký hiệu Ω là tập nghiệm của bài toán (3). Giả thiết rằng Ω 6= ∅.2 Một số kiến thức bổ trợĐể xây dựng dãy lặp và chứng minh định lý hội tụ mạnh, ta cần một số kiến thức bổ trợ sau. Cho C là một tập con, lồi, đóng, khác rỗng của không gian Hilbert thực H. Hình chiếucủa một điểm x ∈ H trên C, ký hiệu PC (x), là một điểm thuộc C và gần điểm x nhất, đượcxác định bởi PC (x) = arg min {kx − yk : y ∈ C}. (4)Hình chiếu PC (x) của x trên C luôn tồn tại và duy nhất và PC là một ánh xạ không giãn, nghĩalà kPC (x) − PC (y)k ≤ kx − yk.Một ánh xạ G : C → H được gọi là η-đơn điệu mạnh ngược trên C, nếu hG(x) − G(y), x − yi ≥ ηkG(x) − G(y)k2 ∀x, y ∈ C, η > 0. (5)Ký hiệu Fix(S) là tập điểm bất động của ánh xạ S : C → C, nghĩa là Fix(S) = {x∗ ∈ C :S(x∗ ) = x∗ }.Bổ đề 2.1 (xem [3]) Cho C là một tập con lồi đóng trong không gian Hilbert thực H, S :C → H là một ánh xạ không giãn. Khi đó nếu Fix(S) 6= ∅ thì ánh xạ I H − S là ánh xạ nửa đóngtại y ∈ H, nghĩa là với mọi dãy {xk } ⊂ C hội tụ yếu đến phần tử x¯ ∈ C và dãy {(I H − S)(xk )}hội tụ mạnh đến y thì (I H − S)(¯x) = y.Bổ đề 2.2 (xem [8]) Cho {sn } là dãy số thực không âm thỏa mãn sn+1 ≤ (1 − βn ) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bất đẳng thức biến phân Không gian Hilbert Chuẩn nhỏ nhất Bài toán hai cấp Toán tử đơn điệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Giải tích hàm - Đinh Ngọc Thanh, Bùi Lê Trọng Thanh, Huỳnh Quang Vũ
116 trang 157 0 0 -
Tóm tắt bài giảng Giải tích hàm
53 trang 37 0 0 -
73 trang 31 0 0
-
61 trang 30 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Một số cơ sở toán học thường dùng trong vật lý lượng tử
45 trang 16 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Chỉnh hóa Tikhonov cho bài toán giải chập
63 trang 16 0 0 -
Giáo trình Giải tích hàm: Phần 2 - Phạm Minh Thông
131 trang 16 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Một số phương pháp lặp cho bài toán điểm bất động
57 trang 16 0 0 -
58 trang 15 0 0
-
Giáo trình Không gian tuyến tính Tôpô Banach - Hilbert (Giải tích IV): Phần 1
120 trang 15 0 0