Phương pháp luận khoa học và mô hình xã hội lý tưởng trong New Atlantis của Ph.Bêcơn
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 329.35 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dự án "Đại phục hồi khoa học", xét ở góc độ phương pháp luận, Ph.Bêcơn thực hiện ba phần chính gồm phần "phủ định" – phê phán; phần thiết kế - xây dựng phương pháp luận khoa học; và phần "vận dụng" – vận dụng phương pháp luận khoa học trong việc xây dựng xã hội lý tưởng “New Atlantis”. Nghiên cứu triết học Ph.Bêcơn, chúng ta đúc kết được những bài học lịch sử giá trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp luận khoa học và mô hình xã hội lý tưởng trong New Atlantis của Ph.BêcơnTẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 01 - 2016ISSN 2354-1482PHƢƠNG PHÁP LUẬN KHOA HỌC VÀ MÔ HÌNHXÃ HỘI LÝ TƢỞNG TRONG NEW ATLANTIS CỦA PH.BÊCƠNTS. Lê Thị Huyền1TÓM TẮTPhranxi Bêcơn (Francis Bacon, 1561 – 1626), nhà triết học nổi tiếng ngườiAnh, người mở đường cho tinh thần triết học mới thời cận đại ở Anh nói riêng vàchâu Âu nói chung. Trong hệ thống triết học của mình, với Dự án Đại phục hồikhoa học, xét ở góc độ phương pháp luận, Ph.Bêcơn thực hiện ba phần chính gồmphần phủ định – phê phán; phần thiết kế - xây dựng phương pháp luận khoa học;và phần vận dụng – vận dụng phương pháp luận khoa học trong việc xây dựng xãhội lý tưởng “New Atlantis”. Nghiên cứu triết học Ph.Bêcơn, chúng ta đúc kết đượcnhững bài học lịch sử giá trị.Từ khóa: ảo tưởng, phương pháp, “Atlantis mới”, khoa học.và những gợi mở cho khả năng ứng1. Đặt vấn đềdụng tri thức khoa học vào thực tiễnPhranxi Bêcơn (Francis Bacon,nhằm phục vụ cho xã hội trong tác1561 – 1626), nhà triết học duy vật Anh,phẩm không tưởng New Atlantis củatheo nhận định của Các Mác (KarlPh.Bêcơn cho đến nay vẫn còn để lạiMarx) là người sáng lập chủ nghĩa duynhững giá trị to lớn cho nhận thức vàvật kinh nghiệm Anh và ông tổ củahành động của nhân loại.khoa học thực nghiệm tự nhiên hiện đại.2. Nội dungPh.Bêcơn thực sự để lại dấu ấn sâu đậmtrong lịch sử triết học nói riêng và lịchTrong hệ thống triết học của mình,sử tư tưởng nói chung với phong cáchvới Dự án Đại phục hồi khoa học, xéttư duy mới, thể hiện bước phát triển tấtở góc độ phương pháp luận, Ph.Bêcơnyếu của tư duy con người trước nhữngthực hiện ba phần chính gồm phần phủbiến đổi lớn lao của thực tiễn. Ph.Bêcơn,định – phê phán, bác bỏ phương pháptừ đỉnh cao của một nhà chính trị, vị thếluận cũ; phần thiết kế - xây dựngcủa một nhà tư tưởng, triết gia, bằngphương pháp luận khoa học; và phầnvốn sống và kinh nghiệm của mình,vận dụng – vận dụng phương phápbằng năng lực nhạy bén và sáng suốtluận khoa học với tính cách là ngọncủa mình, đã thâu tóm được những biếnđuốc của trí tuệ, để thực hiện nhiệm vụđổi của thời đại và đưa ra nhữngthực tiễn của toàn bộ chương trình cải tổphương án cải cách đáp ứng nhu cầutri thức. Vấn đề này được ông đề cậpthực tiễn của cuộc sống. Trong đó, tiêuđến trong tác phẩm không tưởng Newbiểu là dự án Đại phục hồi khoa họcAtlantis, như những gợi mở của ông vềvà xây dựng phương pháp luận khoasự vận dụng phương pháp khoa học, hayhọc với những ý tưởng cách tân, sánglà sự hiện thực hóa phương pháp đótạo. Phương pháp luận qui nạp khoa họctrong thực tiễn, nói lên khả năng của94TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 01 - 2016ISSN 2354-1482con người vận dụng sức mạnh củaquyền lực tri thức vào thực tiễn.gây nên tâm lý e ngại cái mới, thói quenchấp nhận lối tư duy mang tính giáoCó thể khái quát lôgíc nghiên cứu của huấn một chiều. Điều đáng ngại nhất làmôi trường xúc cảm và ý chí mù quáng,Ph.Bêcơn qua các nội dung cơ bản sau:tính bảo thủ và sự hèn nhát, thiếu bảnThứ nhất, phần phủ định –lĩnh.phê phán, bác bỏ phương pháp luậnThứ ba là ảo tưởng công cộng, haycũ:quảng trường (idola fori / Idols ofTheo Ph.Bêcơn, các ảo tưởngMarket-place):thường xuyên ám ảnh, bám đuổi conLoại ảo tưởng này sinh ra trongngười, tạo nên trong con người nhữngquá trình giao tiếp ngôn ngữ. Người taquan niệm và những ý tưởng sai lầm,tưởng rằng trong giao tiếp lý trí của họxuyên tạc diện mạo thực của tự nhiên,điều khiển từ ngữ của họ”, nhưng thựccản trở con người thâm nhập vào chiềura ngược lại. Đây là quan niệm nảy sinhsâu bí hiểm của tự nhiên. Ông chỉ ratự phát trong môi trường của những tiếpbốn loại ảo tưởng như những chướngxúc, va chạm giữa con người và conngại cản trở nhận thức đích thực củangười một cách trực tiếp trong mạngcon người.lưới của sự giao tiếp giữa người vàThứ nhất là ảo tưởng tộc loài (idolangười. Trong môi trường này tư duy cótribus / Idols of Tribe):tính chất phổ biến. Chúng ta nghĩ vềmột cái gì đó như thế mà không khác đi,Đây là loại ảo tưởng cố hữu tự bảnbởi vì xung quanh ta và trước ta ngườitính con người, ở lý trí lẫn tình cảm. Nóta vẫn nghĩ thế.sinh ra do việc loài người thường xuyênnhầm lẫn bản chất của trí tuệ của mìnhThứ tư là ảo tưởng sân khấu (idolavới bản chất khách quan của sự vật.theatri / Idols of Theatre):Thứ hai là ảo tưởng cái hang (idolaspecus / Idols of Cave):Loại ảo tưởng này sinh ra do lòngtin mù quáng vào uy quyền, nhất là vàocác học thuyết và hệ thống triết họctruyền thống, được dàn dựng theo kiểu“sân khấu triết học”. Vấn đề là ở chỗ,lịch sử nhân loại thể hiện ra trước chúngta như một sân khấu mà ở đó chúng tatư duy theo sự mách bảo của truyềnthống.Theo Ph.Bêcơn, mỗi người có một“cái hang đặc thù của mình” làm “suyyếu và lệch lạc ánh sáng tự nhiên”. Điềukiện và môi trường nảy sinh là nhữngđặc tính tâm lý và sinh lý, tạo nên tínhcác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp luận khoa học và mô hình xã hội lý tưởng trong New Atlantis của Ph.BêcơnTẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 01 - 2016ISSN 2354-1482PHƢƠNG PHÁP LUẬN KHOA HỌC VÀ MÔ HÌNHXÃ HỘI LÝ TƢỞNG TRONG NEW ATLANTIS CỦA PH.BÊCƠNTS. Lê Thị Huyền1TÓM TẮTPhranxi Bêcơn (Francis Bacon, 1561 – 1626), nhà triết học nổi tiếng ngườiAnh, người mở đường cho tinh thần triết học mới thời cận đại ở Anh nói riêng vàchâu Âu nói chung. Trong hệ thống triết học của mình, với Dự án Đại phục hồikhoa học, xét ở góc độ phương pháp luận, Ph.Bêcơn thực hiện ba phần chính gồmphần phủ định – phê phán; phần thiết kế - xây dựng phương pháp luận khoa học;và phần vận dụng – vận dụng phương pháp luận khoa học trong việc xây dựng xãhội lý tưởng “New Atlantis”. Nghiên cứu triết học Ph.Bêcơn, chúng ta đúc kết đượcnhững bài học lịch sử giá trị.Từ khóa: ảo tưởng, phương pháp, “Atlantis mới”, khoa học.và những gợi mở cho khả năng ứng1. Đặt vấn đềdụng tri thức khoa học vào thực tiễnPhranxi Bêcơn (Francis Bacon,nhằm phục vụ cho xã hội trong tác1561 – 1626), nhà triết học duy vật Anh,phẩm không tưởng New Atlantis củatheo nhận định của Các Mác (KarlPh.Bêcơn cho đến nay vẫn còn để lạiMarx) là người sáng lập chủ nghĩa duynhững giá trị to lớn cho nhận thức vàvật kinh nghiệm Anh và ông tổ củahành động của nhân loại.khoa học thực nghiệm tự nhiên hiện đại.2. Nội dungPh.Bêcơn thực sự để lại dấu ấn sâu đậmtrong lịch sử triết học nói riêng và lịchTrong hệ thống triết học của mình,sử tư tưởng nói chung với phong cáchvới Dự án Đại phục hồi khoa học, xéttư duy mới, thể hiện bước phát triển tấtở góc độ phương pháp luận, Ph.Bêcơnyếu của tư duy con người trước nhữngthực hiện ba phần chính gồm phần phủbiến đổi lớn lao của thực tiễn. Ph.Bêcơn,định – phê phán, bác bỏ phương pháptừ đỉnh cao của một nhà chính trị, vị thếluận cũ; phần thiết kế - xây dựngcủa một nhà tư tưởng, triết gia, bằngphương pháp luận khoa học; và phầnvốn sống và kinh nghiệm của mình,vận dụng – vận dụng phương phápbằng năng lực nhạy bén và sáng suốtluận khoa học với tính cách là ngọncủa mình, đã thâu tóm được những biếnđuốc của trí tuệ, để thực hiện nhiệm vụđổi của thời đại và đưa ra nhữngthực tiễn của toàn bộ chương trình cải tổphương án cải cách đáp ứng nhu cầutri thức. Vấn đề này được ông đề cậpthực tiễn của cuộc sống. Trong đó, tiêuđến trong tác phẩm không tưởng Newbiểu là dự án Đại phục hồi khoa họcAtlantis, như những gợi mở của ông vềvà xây dựng phương pháp luận khoasự vận dụng phương pháp khoa học, hayhọc với những ý tưởng cách tân, sánglà sự hiện thực hóa phương pháp đótạo. Phương pháp luận qui nạp khoa họctrong thực tiễn, nói lên khả năng của94TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 01 - 2016ISSN 2354-1482con người vận dụng sức mạnh củaquyền lực tri thức vào thực tiễn.gây nên tâm lý e ngại cái mới, thói quenchấp nhận lối tư duy mang tính giáoCó thể khái quát lôgíc nghiên cứu của huấn một chiều. Điều đáng ngại nhất làmôi trường xúc cảm và ý chí mù quáng,Ph.Bêcơn qua các nội dung cơ bản sau:tính bảo thủ và sự hèn nhát, thiếu bảnThứ nhất, phần phủ định –lĩnh.phê phán, bác bỏ phương pháp luậnThứ ba là ảo tưởng công cộng, haycũ:quảng trường (idola fori / Idols ofTheo Ph.Bêcơn, các ảo tưởngMarket-place):thường xuyên ám ảnh, bám đuổi conLoại ảo tưởng này sinh ra trongngười, tạo nên trong con người nhữngquá trình giao tiếp ngôn ngữ. Người taquan niệm và những ý tưởng sai lầm,tưởng rằng trong giao tiếp lý trí của họxuyên tạc diện mạo thực của tự nhiên,điều khiển từ ngữ của họ”, nhưng thựccản trở con người thâm nhập vào chiềura ngược lại. Đây là quan niệm nảy sinhsâu bí hiểm của tự nhiên. Ông chỉ ratự phát trong môi trường của những tiếpbốn loại ảo tưởng như những chướngxúc, va chạm giữa con người và conngại cản trở nhận thức đích thực củangười một cách trực tiếp trong mạngcon người.lưới của sự giao tiếp giữa người vàThứ nhất là ảo tưởng tộc loài (idolangười. Trong môi trường này tư duy cótribus / Idols of Tribe):tính chất phổ biến. Chúng ta nghĩ vềmột cái gì đó như thế mà không khác đi,Đây là loại ảo tưởng cố hữu tự bảnbởi vì xung quanh ta và trước ta ngườitính con người, ở lý trí lẫn tình cảm. Nóta vẫn nghĩ thế.sinh ra do việc loài người thường xuyênnhầm lẫn bản chất của trí tuệ của mìnhThứ tư là ảo tưởng sân khấu (idolavới bản chất khách quan của sự vật.theatri / Idols of Theatre):Thứ hai là ảo tưởng cái hang (idolaspecus / Idols of Cave):Loại ảo tưởng này sinh ra do lòngtin mù quáng vào uy quyền, nhất là vàocác học thuyết và hệ thống triết họctruyền thống, được dàn dựng theo kiểu“sân khấu triết học”. Vấn đề là ở chỗ,lịch sử nhân loại thể hiện ra trước chúngta như một sân khấu mà ở đó chúng tatư duy theo sự mách bảo của truyềnthống.Theo Ph.Bêcơn, mỗi người có một“cái hang đặc thù của mình” làm “suyyếu và lệch lạc ánh sáng tự nhiên”. Điềukiện và môi trường nảy sinh là nhữngđặc tính tâm lý và sinh lý, tạo nên tínhcác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp luận khoa học Luận khoa học Mô hình xã hội lý tưởng Mô hình xã hội Xã hội lý tưởngTài liệu liên quan:
-
Những nguyên tắc cơ bản trong nghiên cứu và giảng dạy chủ nghĩa Mác - Lênin
6 trang 67 0 0 -
Tiểu Luận Phân tích định nghĩa vật chất, ý nghĩa phương pháp luận khoa học
16 trang 54 0 0 -
Ebook Tuyên ngôn của Đảng cộng sản giá trị lý luận và thực tiễn trong thời đại ngày nay: Phần 2
172 trang 41 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát huy động lực con người trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội
7 trang 24 0 0 -
TÀI TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ HỌC MAC LÊ NIN
9 trang 24 0 0 -
Định hướng giá trị xã hội của trí thức hiện nay - Phan Thị Mai Hương
8 trang 23 0 0 -
Một số giải pháp đảm bảo, nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
7 trang 21 0 0 -
TIỂU LUẬN: Mô hình xã hội lý tưởng mà nho giao hướng tới
10 trang 20 0 0 -
Mô hình nhận thức về người khuyết tật
3 trang 20 0 0 -
Bàn về phạm trù ý thức của triết học Mác - Lênin
7 trang 17 0 0