Phương pháp tính toán động học hệ truyền động điện tự động số và mô phỏng trên máy tính
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp tính toán động học hệ truyền động điện tự động số và mô phỏng trên máy tính Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 46, Số 2A (2017), tr. 73-79 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN TỰ ĐỘNG SỐ VÀ MÔ PHỎNG TRÊN MÁY TÍNH Nguyễn Văn Thịnh Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh Ngày nhận bài 19/6/2017, ngày nhận đăng 11/8/2017 Tóm tắt: Truyền động điện tự động số là một hệ động học rời rạc phi tuyến. Do vậy, các phương pháp tiếp cận kinh điển không còn phù hợp khi khảo sát hệ. Bài báo trình bày phương pháp ứng dụng biến trạng thái để mô tả và tính toán động học các hệ truyền động điện tự động số có yếu tố phi tuyến, đồng thời mô phỏng kết quả trên máy tính bằng phần mềm Matlab. 1. Đặt vấn đề Xét về mặt động học, các hệ truyền động điện số là các hệ xung phi tuyến. Khi có nhiều tín hiệu tác động lên hệ và nhiều đại lượng được điều khiển thì cách tiếp cận kinh điển không còn phù hợp, do vậy phải áp dụng phương pháp mô tả động học của hệ bằng phương trình trạng thái. Trên thực tế, cách tiếp cận này thường được cụ thể hoá bằng các sơ đồ biến trạng thái của hệ. Mô tả hệ thống trong không gian trạng thái để phân tích hệ thống và tổng hợp các khâu hiệu chỉnh nhằm đáp ứng các chỉ tiêu chất lượng đặt ra sẽ đơn giản và hiệu quả hơn. Để thấy rõ điều này, ta khảo sát một số hệ truyền động điện số điển hình với các khâu hiệu chỉnh khác nhau nhằm đưa ra các kết luận cho việc đánh giá, lựa chọn các khâu hiệu chỉnh số. Trong phần mô phỏng kết quả, ta lấy hệ điều chỉnh tốc độ và hệ bám để minh hoạ. 2. Khảo sát hệ truyền động điện số điều chỉnh tốc độ được tuyến tính hoá Giả thiết phải chọn kiểu và xác định các tham số của cơ cấu hiệu chỉnh cho hệ truyền động điện số điều chỉnh tốc độ có sơ đồ cấu trúc trên hình 1, sao cho thời gian quá độ Tqđ 1,8 s, độ quá điều chỉnh 30%, sai số tĩnh bằng 0 [1, 2, 3]. ct - T0 a1 b1 z 1 1 z 1 - 1 e T0s s Phản hồi k1 T1s 1 k ph IR k2 T2 s 1 ra T0 Hình 1: Sơ đồ cấu trúc của hệ điều chỉnh tốc độ đã tuyến tính hóa Ở hình 1, hệ gồm có: cơ cấu cơ chấp hành là động cơ điện một chiều kích thích độc lập được điều khiển bởi dòng điện phần ứng; bộ biến đổi thyristor được dùng để cấp nguồn và điều khiển động cơ; cảm biến tốc độ có tín hiệu ra được so sánh với tín hiệu vào cho trước (giá trị đặt). Để hiệu chỉnh, ta đưa thêm vào sơ đồ mạch phản hồi âm. . Email: thinhtcvinh@gmail.com 73 N. V. Thịnh / Phương pháp tính toán động học hệ truyền động điện tự động số và mô phỏng… Dòng điện với hệ số truyền kph khép kín mạch phần ứng của động cơ. Bộ biến đổi thyristor và cơ cấu hiệu chỉnh số có hàm số truyền là D(z). Sơ đồ cấu trúc của hệ truyền động điện số trên hình 1 có các thông số: k1 = 66,7 -1, k2 = 1 rad/(s. A), T1 = 0,1s, T2 = 3 s, kph = 0,03, T0 = 0,04 s. Cơ cấu hiệu chỉnh số D(z) có a1 = 1,44 và b1 = 1,26. Từ đó, ta thiết lập được sơ đồ biến trạng thái như hình 2 [3,6]. a1 r(0) s 1 r T0 NS + NS T0 Z 1 m1 b1 x2 s 1 k2/T2 + - k1/T1 1/ T1 1 k ph x3 NS s1 x1 1/T2 T0 Hình 2: Sơ đồ các biến trạng thái của hệ điều chỉnh tốc độ đã tuyến tính hoá Trong sơ đồ 2, ta sử dụng các biến trạng thái gồm [5]: tín hiệu vào r; các đại lượng ra của các bộ tích phân x1, x2; lượng ra của các phần tử trễ m1; lượng ra của phần tử lưu giữ bậc không (ZOH) không liên quan các khâu trễ x3. Các đại lượng này được biểu diễn bằng véctơ trạng thái V = Col{r, , m1, x3, x2, x1} (1) trong đó: r - lượng vào, - sai số truyền động, m1- lượng ra của phần tử trễ trong cơ cấu hiệu chỉnh số, x3 - lượng ra của phần tử ngoại suy (NS) trong mạch phản hồi, x1, x2 - các lượng ra của bộ tích phân tương ứng. Tại thời điểm các phần tử xung hoạt động, các biến trạng thái , m1 và x3 thay đổi, trong đó: (nT0 ) r (nT0 ) x1 (nT0 ); m1 (nT0 ) (nT0 ) m1 (nT0 ); x3 (nT0 ) x2 (nT0 ). Sử dụng các quan hệ này, ta xây dựng được ma trận chuyển đổi: 1 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 1 0 1 1 0 0 0 (2) B . 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 1 Trong khoảng thời gian giữa các lần hoạt động của phần tử xung, các biến trạng thái x1, x2 sẽ thay đổi (giả sử tín hiệu đột biến bậc thang tác động lên đầu vào của hệ truyền động). Ma trận Ф(T0) đặc trưng cho trạng thái của hệ đến thời điểm làm việc của phần tử xung có dạng: 74 Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 46, Số 2A (2017), tr. 73-79 0 0 0 0 0 1 0 1 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 (T0 ) 0 0 0 1 0 0 0 a A (a b )A K A e T0 / T1 0 1 1 1 1 1 ph 1 0 a 1 A 2 (a 1 b1 )A 2 K ph A 2 A 3 e T0 / T2 (3) trong đó: T 0 A1 k 1 1 e T1 ; T T 0 0 T2 T1 T2 A 2 k 1 k 2 1 e e T1 ; T2 T1 T2 T1 (4) T 0 T1 T0 T2 e e T1 . T2 T1 Khi xác định các phần tử của ma trận, cần cho rằng tất cả các khoá của các khâu xung đều để hở. Do vậy, các phần tử của cột thứ nhất trong ma trận (T0) đặc trưng sự thay đổi các biến trạng thái của hệ truyền động khi r(t) =1 đều bằng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Phương pháp tính toán động học hệ truyền động Tính toán động học hệ truyền động điện Hệ truyền động điện tự động số Mô phỏng trên máy tínhTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Tiếng Anh nâng cao chuyên ngành Vật lý: Phần 1
165 trang 497 0 0 -
Giáo trình Các phương pháp phân tích hạt nhân nguyên tử: Phần 2
101 trang 434 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 2: Chương 8 - PGS. TS Nguyễn Thành Vấn
52 trang 355 0 0 -
Secondary shock emitted during the collapse and rebound of a laserexcited cavitation bubble
4 trang 289 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 3 - Chương 7: Vật lý nguyên tử
24 trang 237 0 0 -
Bài tập Điện trường và cường độ điện trường - Đường sức điện
7 trang 214 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm Vật lý đại cương điện-từ và quang (Phòng thí nghiệm A)
59 trang 211 0 0 -
Tiếp cận CDIO trong dạy học học phần Vật lý đại cương nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra
4 trang 187 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương B1: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
180 trang 164 0 0 -
Ảnh hưởng của sự giam giữ phonon lên cộng hưởng từ phonon trong giếng lượng tử thế tam giác
7 trang 152 0 0
Tài liệu mới:
-
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng trước mổ ở người bệnh ung thư đại trực tràng
9 trang 20 0 0 -
94 trang 18 0 0
-
Tham vấn Thanh thiếu niên - ĐH Mở Bán công TP Hồ Chí Minh
276 trang 19 0 0 -
Kết hợp luân phiên sóng T và biến thiên nhịp tim trong tiên lượng bệnh nhân suy tim
10 trang 18 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Thanh Khê
14 trang 20 0 0 -
Đánh giá hiệu quả giải pháp phát triển thể chất cho sinh viên Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
8 trang 18 0 0 -
Tỉ lệ và các yếu tố liên quan đoạn chi dưới ở bệnh nhân đái tháo đường có loét chân
11 trang 19 0 0 -
39 trang 18 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Quang Trung, Hội An
6 trang 18 1 0 -
Tôm ram lá chanh vừa nhanh vừa dễRất dễ làm, nhanh gọn mà lại ngon. Nhà mình
7 trang 18 0 0