Phương thuốc đặc biệt từ một Sinh Vật Rất Độc Đáo
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.26 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cá ngựa, gọi theo tên Hán-Việt, Hải mã (tên gọi này có thể gây nhầm lẫn với một động vật khác, cũng gọi là Hải mã = Morse thuộc loài có vú, rất lớn trong họ hải cẩu (Odobenidae). Trong một bản phúc trình đặc biệt, đưa ra vào năm 1995, tại Hội nghị Quốc tế về Cá ngựa tổ chức tại Cebu, Philippines, nhà nghiên cứu người Canada, Amanda Vincent đã báo động về số lượng cá ngựa đã và đang bị sụt giảm quá mức trong vùng biển Đông Nam Á. Riêng tại Phi, số lượng cá...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương thuốc đặc biệt từ một Sinh Vật Rất Độc Đáo Phương thuốc đặc biệt từ một Sinh Vật Rất Độc Đáo Cá ngựa, gọi theo tên Hán-Việt, Hải mã (tên gọi này có thể gây nhầmlẫn với một động vật khác, cũng gọi là Hải mã = Morse thuộc loài có vú, rấtlớn trong họ hải cẩu (Odobenidae). Trong một bản phúc trình đặc biệt, đưa ra vào năm 1995, tại Hội nghịQuốc tế về Cá ngựa tổ chức tại Cebu, Philippines, nhà nghiên cứu ngườiCanada, Amanda Vincent đã báo động về số lượng cá ngựa đã và đang bị sụtgiảm quá mức trong vùng biển Đông Nam Á. Riêng tại Phi, số lượng cángựa sụt đến 70% (Phi cung cấp mỗi năm khoảng 5 triệu con cá ngựa cho thịtrường Trung Hoa, HongKong, Nhật, Đài loan, Singapore và Nam Hàn).Nhu cầu cá ngựa mỗi năm trên thị trường thế giới lên đến 20 triệu con đa sốdo Phi, Việt Nam, Ấn độ, Thái lan và Indonesia cung cấp ở cả hai dạng cángựa sống và cá phơi khô. Theo văn hóa của người Seri (vùng Tây Bắc Mexico) thì Cá ngựa làmột người, khi chạy trốn kẻ thù đang đuổi bắt, đã trốn xuống biển, nhét đôidép vả thắt lưng nơi ngang bụng.. Văn hóa Hawaii xem cá ngựa như tượngtrưng cho một tình bạn bất diệt. Cá ngựa được một số tổ chức dùng làm biểu tượng như Hiệp hộinhững người bệnh bị Kinh phong (National Society for Epilepsy) có một conthú đại diện (mascot) là chú cá ngựa mang tên Caesar (Julius Caesar là vịvua La mã, bị bệnh kinh phong). Tổ chức đã chọn cá ngựa vì tuyến yên ngựa(hippocampus) trong óc dễ tổn thương khi có những cơn co giật do kinhphong. Cá ngựa hay Hải mã, loài Hippocampus thuộc họ cá Syngnathidae. Họnày gồm cả các loài Cá chìa vôi (Pipefish), Cá rồng lá (Leafy sea dragon) vàmột số cá ít được biết đến như flute mouths, shrimp-fish. Cá ngựa, theo tên gọi, có hình dạng của đầu giống như ngựa: đầu nằmngang vuông góc với thân hoặc gập xuống, được xem là một loài cá thân dẹtcó xương, không vẩy, da cá mỏng và kéo dãn để bao bọc chuỗi xương xếptheo từng vòng hay đốt trên toàn thân. Số đốt thay đổi tùy loài. Cá có mộtvòng triều thiên trên đầu, vòng này là đặc điểm riêng của từng con, khácnhau gần như vân tay nơi người. Mắt có thể di động riêng từng bên theo kiểumắt tắc kè. Cá có mõm hình trụ, kéo dài như một cái ống hoạt động theokiểu ống chích, hút con mồi rất mạnh. Bụng cá phình, không vây. Cá ngựakhông có vi đuôi, chúng bơi rất kém bằng cách sử dụng các vi lưng, vẫy qualại thật nhanh tạo sức đẩy và các vi ngực, gắn sau mắt, dùng để bẻ hướngbơi. Cá ngựa còn có một đặc tính rất độc đáo, được giới Phụ nữ rất ưathích vì đây là loài cá mà.. con đực mang bầu và đẻ con! Trước khi kết hợp,Cá ngựa có những cách thức..ve vãn nhau bằng cách cuốn đuôi và bơi lộiquanh nhau hàng giờ, và thân thay đổi màu rất đẹp. Lúc kết hợp, cá ngựamái đặt vào túi nơi bụng của con đực khoảng 600 trứng màu đỏ xậm và cángựa đực mang bầu đến khi sanh nở (thời gian mang bầu, tùy loài, kéo dài từ2 đến 4 tuần). Bọc nơi bụng là một loại tử cung và trứng được nuôi bằngdưỡng chất từ máu của cá ngựa đực. Sau đó cá ngựa con sẽ được sanh từ bọc(cá ngựa đực cũng trải qua thời gian..đau khi sanh, có thắt bọc để đảy cángựa con ra khỏi bọc) và cá ngựa con sẽ trưởng thành sau 3 tháng. Cá ngựa thường sinh sống trong những vùng biển nhiệt đới và ôn đới,nơi vũng nước tương đối cạn, tại khắp nơi trên thế giới. Do khả năng bơi lộikém nên chúng sống tập trung tại những khu vực kín được bảo vệ như cácvùng đồng cỏ nơi thề m biển, rặng san hô và đầm đáy biển, dùng đuôi quấnvào những giá thể. Cá ngựa thường sống tụ quanh một vùng riêng trong đócác con đực quanh quẩn trong vùng diện tích chừng 1m vuông và con máitrong vùng chừng 100 lần rộng hơn. Chúng ăn tép nhỏ, cá bột và phiêu sinhvật, rong, vi tảo. Có khoảng 35 loài cá ngựa trong đó 5-6 loài sống trong vùng biểnViệt Nam. Dọc duyên hải Thái bình dương Hoa Kỳ, từ Bắc xuống đến NamMỹ cũng có 4 loài cá ngựa, kích thước từ rất nhỏ, chỉ dài 2.5 cm đến lớn cỡ33cm.. Tại khu vực Địa trung hải, có khoảng 3 loài cá ngựa. Cá ngựa tại Âu châu và Hoa Kỳ: Tại Âu-Mỹ, cá ngựa ít được chú ý, hiện nay cá chỉ được khai thác,nuôi làm thú cảnh. Cá bắt trong thiên nhiên tương đối khó nuôi trong các hồcá cảnh vì chúng ăn các thực ăn sống như tép nhỏ, khi nuôi trong hồ hẹp dễbị trầm cảm, làm suy nhược hệ miễn nhiễm, gây mắc bệnh dễ dàng. Gầnđây, do kỹ thuật nuôi và tạo giống nhân tạo, cá ngựa đã sinh sản nhiều hơntrong các điều kiện môi trường bị bắt giữ nên cá nuôi khỏe hơn, ít bệnh.Chúng được nuôi bằng thực phẩm đóng gói, vi sinh vật đông lạnh nên việcnuôi trong hồ tại gia trở thành tương đối dễ dàng hơn. Cá ngựa tại Âu châu: Trong vùng Địa trung hải có loài Hippocampushippocampus mõm dài, H. brevirostris mọm ngắn và H. fuseus, di cư từ Biểnđỏ sang. Cá ngựa tại Hoa Kỳ: Tại Hoa Kỳ, dọc bờ biển Đại Tây Dương vàtrong vùng Vịnh Mexico, loài cá ngựa thường gặ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương thuốc đặc biệt từ một Sinh Vật Rất Độc Đáo Phương thuốc đặc biệt từ một Sinh Vật Rất Độc Đáo Cá ngựa, gọi theo tên Hán-Việt, Hải mã (tên gọi này có thể gây nhầmlẫn với một động vật khác, cũng gọi là Hải mã = Morse thuộc loài có vú, rấtlớn trong họ hải cẩu (Odobenidae). Trong một bản phúc trình đặc biệt, đưa ra vào năm 1995, tại Hội nghịQuốc tế về Cá ngựa tổ chức tại Cebu, Philippines, nhà nghiên cứu ngườiCanada, Amanda Vincent đã báo động về số lượng cá ngựa đã và đang bị sụtgiảm quá mức trong vùng biển Đông Nam Á. Riêng tại Phi, số lượng cángựa sụt đến 70% (Phi cung cấp mỗi năm khoảng 5 triệu con cá ngựa cho thịtrường Trung Hoa, HongKong, Nhật, Đài loan, Singapore và Nam Hàn).Nhu cầu cá ngựa mỗi năm trên thị trường thế giới lên đến 20 triệu con đa sốdo Phi, Việt Nam, Ấn độ, Thái lan và Indonesia cung cấp ở cả hai dạng cángựa sống và cá phơi khô. Theo văn hóa của người Seri (vùng Tây Bắc Mexico) thì Cá ngựa làmột người, khi chạy trốn kẻ thù đang đuổi bắt, đã trốn xuống biển, nhét đôidép vả thắt lưng nơi ngang bụng.. Văn hóa Hawaii xem cá ngựa như tượngtrưng cho một tình bạn bất diệt. Cá ngựa được một số tổ chức dùng làm biểu tượng như Hiệp hộinhững người bệnh bị Kinh phong (National Society for Epilepsy) có một conthú đại diện (mascot) là chú cá ngựa mang tên Caesar (Julius Caesar là vịvua La mã, bị bệnh kinh phong). Tổ chức đã chọn cá ngựa vì tuyến yên ngựa(hippocampus) trong óc dễ tổn thương khi có những cơn co giật do kinhphong. Cá ngựa hay Hải mã, loài Hippocampus thuộc họ cá Syngnathidae. Họnày gồm cả các loài Cá chìa vôi (Pipefish), Cá rồng lá (Leafy sea dragon) vàmột số cá ít được biết đến như flute mouths, shrimp-fish. Cá ngựa, theo tên gọi, có hình dạng của đầu giống như ngựa: đầu nằmngang vuông góc với thân hoặc gập xuống, được xem là một loài cá thân dẹtcó xương, không vẩy, da cá mỏng và kéo dãn để bao bọc chuỗi xương xếptheo từng vòng hay đốt trên toàn thân. Số đốt thay đổi tùy loài. Cá có mộtvòng triều thiên trên đầu, vòng này là đặc điểm riêng của từng con, khácnhau gần như vân tay nơi người. Mắt có thể di động riêng từng bên theo kiểumắt tắc kè. Cá có mõm hình trụ, kéo dài như một cái ống hoạt động theokiểu ống chích, hút con mồi rất mạnh. Bụng cá phình, không vây. Cá ngựakhông có vi đuôi, chúng bơi rất kém bằng cách sử dụng các vi lưng, vẫy qualại thật nhanh tạo sức đẩy và các vi ngực, gắn sau mắt, dùng để bẻ hướngbơi. Cá ngựa còn có một đặc tính rất độc đáo, được giới Phụ nữ rất ưathích vì đây là loài cá mà.. con đực mang bầu và đẻ con! Trước khi kết hợp,Cá ngựa có những cách thức..ve vãn nhau bằng cách cuốn đuôi và bơi lộiquanh nhau hàng giờ, và thân thay đổi màu rất đẹp. Lúc kết hợp, cá ngựamái đặt vào túi nơi bụng của con đực khoảng 600 trứng màu đỏ xậm và cángựa đực mang bầu đến khi sanh nở (thời gian mang bầu, tùy loài, kéo dài từ2 đến 4 tuần). Bọc nơi bụng là một loại tử cung và trứng được nuôi bằngdưỡng chất từ máu của cá ngựa đực. Sau đó cá ngựa con sẽ được sanh từ bọc(cá ngựa đực cũng trải qua thời gian..đau khi sanh, có thắt bọc để đảy cángựa con ra khỏi bọc) và cá ngựa con sẽ trưởng thành sau 3 tháng. Cá ngựa thường sinh sống trong những vùng biển nhiệt đới và ôn đới,nơi vũng nước tương đối cạn, tại khắp nơi trên thế giới. Do khả năng bơi lộikém nên chúng sống tập trung tại những khu vực kín được bảo vệ như cácvùng đồng cỏ nơi thề m biển, rặng san hô và đầm đáy biển, dùng đuôi quấnvào những giá thể. Cá ngựa thường sống tụ quanh một vùng riêng trong đócác con đực quanh quẩn trong vùng diện tích chừng 1m vuông và con máitrong vùng chừng 100 lần rộng hơn. Chúng ăn tép nhỏ, cá bột và phiêu sinhvật, rong, vi tảo. Có khoảng 35 loài cá ngựa trong đó 5-6 loài sống trong vùng biểnViệt Nam. Dọc duyên hải Thái bình dương Hoa Kỳ, từ Bắc xuống đến NamMỹ cũng có 4 loài cá ngựa, kích thước từ rất nhỏ, chỉ dài 2.5 cm đến lớn cỡ33cm.. Tại khu vực Địa trung hải, có khoảng 3 loài cá ngựa. Cá ngựa tại Âu châu và Hoa Kỳ: Tại Âu-Mỹ, cá ngựa ít được chú ý, hiện nay cá chỉ được khai thác,nuôi làm thú cảnh. Cá bắt trong thiên nhiên tương đối khó nuôi trong các hồcá cảnh vì chúng ăn các thực ăn sống như tép nhỏ, khi nuôi trong hồ hẹp dễbị trầm cảm, làm suy nhược hệ miễn nhiễm, gây mắc bệnh dễ dàng. Gầnđây, do kỹ thuật nuôi và tạo giống nhân tạo, cá ngựa đã sinh sản nhiều hơntrong các điều kiện môi trường bị bắt giữ nên cá nuôi khỏe hơn, ít bệnh.Chúng được nuôi bằng thực phẩm đóng gói, vi sinh vật đông lạnh nên việcnuôi trong hồ tại gia trở thành tương đối dễ dàng hơn. Cá ngựa tại Âu châu: Trong vùng Địa trung hải có loài Hippocampushippocampus mõm dài, H. brevirostris mọm ngắn và H. fuseus, di cư từ Biểnđỏ sang. Cá ngựa tại Hoa Kỳ: Tại Hoa Kỳ, dọc bờ biển Đại Tây Dương vàtrong vùng Vịnh Mexico, loài cá ngựa thường gặ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y học chuyên ngành y khoa bệnh thường gặp y học phổ thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 219 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 181 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 176 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 124 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 104 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0