Quả NHÓT
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 160.00 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giống như quả ớt, không như ớt Nhót chẳng bao giờ có vị cay Một ít chua thôi tựa cuộc đời Nỗi buồn xen lẫn với niềm vui.. (Cây Nhót-thơ Tế Hanh) Cùng với Sấu, Bồ quân.. Nhót là một trong những trái cây đặc biệt luôn được ghi nhó trong tâm tư người Bắc di cư 54. Nhót có nhiều kỷ niệm vơi thời học sinh và cũng là một món quà vặt rất được các thiếu nữ tuổi học trò ưa thich.. Nhà văn Vũ Bằng trong bài Tháng năm, nhớ nhót, mận, nếp và lá móng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quả NHÓT Quả NHÓT Giống như quả ớt, không như ớt Nhót chẳng bao giờ có vị cay Một ít chua thôi tựa cuộc đời Nỗi buồn xen lẫn với niềm vui.. (Cây Nhót-thơ Tế Hanh) Cùng với Sấu, Bồ quân.. Nhót là một trong những trái cây đặc biệtluôn được ghi nhó trong tâm tư người Bắc di cư 54. Nhót có nhiều kỷ niệmvơi thời học sinh và cũng là một món quà vặt rất được các thiếu nữ tuổi họctrò ưa thich.. Nhà văn Vũ Bằng trong bài Tháng năm, nhớ nhót, mận, nếp và lámóng đã viết : .. ấy là vì tháng năm là mùa nhót, nhưng làm cho tôi nhớ nhót nhiềulà tại vì nhà nào ở Bắc, vào ngày Tết Đoan ngọ, mồng năm tháng năm, cũnggiết sâu bọ bằng rượu nếp, mận, nhót và bỏng bộp.. Riêng về nhót, ông viết như sau : .. tôi muốn kêu Trời lên một tiếng để xem Trời có cách gì cho tôiđược ăn một quả nhót, và chỉ một quả thôi, để cho đỡ thèm thuồng nhớ tiếc.Nhớ như thế nào, có phải là tiếc nhớ thèm thuồng, tiếc nhớ cả một thuởthiếu thời xanh mướt mộng thần tiên, đi học về, mua nhót đầy hai túi áo, lấyra từng quả, xoa vào tay áo cho hết bụi, rồi bóp cho mềm, chấm muối ớt,mút sì sà sị sụp.. Đó là nhót chín.. Nhót xanh thì lại nhớ cách khác, nhớ là cứ vào khoảng cuốt tháng tư,vợ mua nhót xanh về nấu canh ăn s ướng quá, sướng không biết thế nào mànói.. Chi thực vật Elaeagnus (Nhót) thuộc họ Elaegnacea có khoảng 70loài, đa số phân bố trong những vùng ôn đới và cận nhìệt đới Á châu nhưTrung Hoa, Nhật, Việt Nam; tuy nhiên cũng có những loài xuất hiện tạivùng Đông Bắc lục địa Úc (E. triflora), Đông Nam Châu Âu (E.angustifolia) và cả ở Hoa Kỳ (E. commutata). Một số cây cho quả ăn được,có thể được trồng và cho lai tạo để tuyển giống, trong khi đó đa số cho quảnhỏ, đắng và chát, không ăn được. Tại Việt Nam có 4-5 loài nhót có giá trịkinh tế, cho quả chua-ngọt dùng làm thực phẩm..Tại Trung Hoa có một sốloài được trồng để làm thuốc. Nhót tại Việt Nam : Tại Việt Nam có một vài loài đáng chú ý như : Elaeagnus latifolia :Nhót ; Bastard oleaster, Latiphyllus oleaster. Pháp : Olivier de Bohême,Latiphylle olive. Trung Hoa : Hồ đôi tử. Cây thuộc loại bụi trung bình, phân cành nhiều. Cành có thể vươn dàikhông gai hay có gai do s ự biến đổi của các cành nhỏ. Lá mọc so le. Phiến láhình bầu dục dài 4-10 cm, rộng 2-2.5 cm; gốc tròn và đầu nhọn. Mặt trên củalá màu lục xậm, mặt dưới trắng bạc. Cuống lá dài 6-10 mm. Hoa màu vàngrơm, mọc đơn độc hay tụ 2-3 hoa nơi kẽ lá, có 4 lá đài và 4 nhị. Quả thuộcloại hạch, hình bầu dục, dài 2.5-3 cm, khi chín màu đỏ tươi trong có cùimềm, mọng nước, vị chua ăn được. Hạt nhọn ở hai đầu, có 8 sống dọc. Cành, lá, hoa và quả đều có vảy lông trắng óng ánh. Cây rụng lá hàng năm vào mùa đông; trổ hoa trong các tháng1-2, raquả trong các tháng 3-4 Elaeagnus conferta : Nhót dại Cây mọc thành bụi, cành có thể vươn dài 5-6 m, nhánh có khi có gai.Phiến lá dài 5-18 cm, mặt dưới có nhiều lông bạc, có khi hơi vàng. Hoa nhỏmọc tại nách lá, hình ống rất nhiều lông vàng nhạt. Quả thuôn hơi phìnhdạng quả lê nhỏ 10-25 mm, khi chín màu đỏ tươi. Cây trổ hoa vào các tháng3-4, ra quả trong các tháng 4-5. Tại VN, Nhót dại phân bố từ miền Bắc vào đến Khánh Hòa (NhaTrang). Ghi chú : theo sách Cây có vị thuốc tại Việt Nam của Phạm HoàngHộ, trang 251, thì 2 loái E. conferta và E. latifolia là một. Tuy nhiên theo Võvăn Chi trong Sách tra cứu tên Cây cỏ VN thì đây là 2 cây khác nhau. Các loài nhót khác tại VN : Tại VN còn có một số loài nhót khác, ít thông dụng hơn, gặp tạinhững vùng rừng núi Nam Trung Hoa với Việt Nam như Lào cay, Hòa bình: Elaeagnus gonyanthes: Nhót núi, nhót hoa vuông. Quả nhỏ cỡ 1.5 cm,vị hơi đắng thường dùng làm thuốc Elaeagnus loureii : Nhót Loureiro. Quả cỡ 1.5 cm, vị chua. Eleagnus bonii : Nhót rừng. Quả mọng nước, vị hơi chua, có thể ăntươi hoặc nấu canh. Nhót tại Trung Hoa, Nhật, Triều Tiên : Tại Trung Hoa và các nơi khác ở Á châu có một số loài nhót, tuykhông gặp tại Việt Nam, thường được trồng làm cây cảnh nhưng quả cũngđược dùng làm thực phẩm và làm thuốc; Elaeagnus multiflora : Nhót bạc. Goumi, Natsugumi hay Cherrysilverberry. Đây là loài nhót thường gặp nhất tại Trung Hoa và được chính thứcdùng làm thuốc trong dược học cổ truyền Tàu hay thuốc Bắc Cây mọc thành bụi hay tiểu mộc có thể cao 2-8 m, thân có thể cóđường kính đến 30 cm, vỏ thân màu nâu xậm. Đọt phủ đầy vẩy nhỏ đỏ-nâu.Lá hình soan hay thuôn dài, dài 3-10 cm, rộng 2-5 cm. Phiến lá có mặt trênmàu lục, mặt dưới màu từ bạc sang nâu-cam, phủ nhiều vẩy nhỏ. Hoa mọcđơn độc hay thành đôi nơi nách lá, hoa màu vàng-trắng nhạt có mùi thơm,nở vào giữa mùa Xuân. Quả tròn hay hơi thuôn, lớn chừng 1 cm, màu camnhạt-bạc, khi chin chuyển sang đỏ. Quả mọc treo trên một cuống dài ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quả NHÓT Quả NHÓT Giống như quả ớt, không như ớt Nhót chẳng bao giờ có vị cay Một ít chua thôi tựa cuộc đời Nỗi buồn xen lẫn với niềm vui.. (Cây Nhót-thơ Tế Hanh) Cùng với Sấu, Bồ quân.. Nhót là một trong những trái cây đặc biệtluôn được ghi nhó trong tâm tư người Bắc di cư 54. Nhót có nhiều kỷ niệmvơi thời học sinh và cũng là một món quà vặt rất được các thiếu nữ tuổi họctrò ưa thich.. Nhà văn Vũ Bằng trong bài Tháng năm, nhớ nhót, mận, nếp và lámóng đã viết : .. ấy là vì tháng năm là mùa nhót, nhưng làm cho tôi nhớ nhót nhiềulà tại vì nhà nào ở Bắc, vào ngày Tết Đoan ngọ, mồng năm tháng năm, cũnggiết sâu bọ bằng rượu nếp, mận, nhót và bỏng bộp.. Riêng về nhót, ông viết như sau : .. tôi muốn kêu Trời lên một tiếng để xem Trời có cách gì cho tôiđược ăn một quả nhót, và chỉ một quả thôi, để cho đỡ thèm thuồng nhớ tiếc.Nhớ như thế nào, có phải là tiếc nhớ thèm thuồng, tiếc nhớ cả một thuởthiếu thời xanh mướt mộng thần tiên, đi học về, mua nhót đầy hai túi áo, lấyra từng quả, xoa vào tay áo cho hết bụi, rồi bóp cho mềm, chấm muối ớt,mút sì sà sị sụp.. Đó là nhót chín.. Nhót xanh thì lại nhớ cách khác, nhớ là cứ vào khoảng cuốt tháng tư,vợ mua nhót xanh về nấu canh ăn s ướng quá, sướng không biết thế nào mànói.. Chi thực vật Elaeagnus (Nhót) thuộc họ Elaegnacea có khoảng 70loài, đa số phân bố trong những vùng ôn đới và cận nhìệt đới Á châu nhưTrung Hoa, Nhật, Việt Nam; tuy nhiên cũng có những loài xuất hiện tạivùng Đông Bắc lục địa Úc (E. triflora), Đông Nam Châu Âu (E.angustifolia) và cả ở Hoa Kỳ (E. commutata). Một số cây cho quả ăn được,có thể được trồng và cho lai tạo để tuyển giống, trong khi đó đa số cho quảnhỏ, đắng và chát, không ăn được. Tại Việt Nam có 4-5 loài nhót có giá trịkinh tế, cho quả chua-ngọt dùng làm thực phẩm..Tại Trung Hoa có một sốloài được trồng để làm thuốc. Nhót tại Việt Nam : Tại Việt Nam có một vài loài đáng chú ý như : Elaeagnus latifolia :Nhót ; Bastard oleaster, Latiphyllus oleaster. Pháp : Olivier de Bohême,Latiphylle olive. Trung Hoa : Hồ đôi tử. Cây thuộc loại bụi trung bình, phân cành nhiều. Cành có thể vươn dàikhông gai hay có gai do s ự biến đổi của các cành nhỏ. Lá mọc so le. Phiến láhình bầu dục dài 4-10 cm, rộng 2-2.5 cm; gốc tròn và đầu nhọn. Mặt trên củalá màu lục xậm, mặt dưới trắng bạc. Cuống lá dài 6-10 mm. Hoa màu vàngrơm, mọc đơn độc hay tụ 2-3 hoa nơi kẽ lá, có 4 lá đài và 4 nhị. Quả thuộcloại hạch, hình bầu dục, dài 2.5-3 cm, khi chín màu đỏ tươi trong có cùimềm, mọng nước, vị chua ăn được. Hạt nhọn ở hai đầu, có 8 sống dọc. Cành, lá, hoa và quả đều có vảy lông trắng óng ánh. Cây rụng lá hàng năm vào mùa đông; trổ hoa trong các tháng1-2, raquả trong các tháng 3-4 Elaeagnus conferta : Nhót dại Cây mọc thành bụi, cành có thể vươn dài 5-6 m, nhánh có khi có gai.Phiến lá dài 5-18 cm, mặt dưới có nhiều lông bạc, có khi hơi vàng. Hoa nhỏmọc tại nách lá, hình ống rất nhiều lông vàng nhạt. Quả thuôn hơi phìnhdạng quả lê nhỏ 10-25 mm, khi chín màu đỏ tươi. Cây trổ hoa vào các tháng3-4, ra quả trong các tháng 4-5. Tại VN, Nhót dại phân bố từ miền Bắc vào đến Khánh Hòa (NhaTrang). Ghi chú : theo sách Cây có vị thuốc tại Việt Nam của Phạm HoàngHộ, trang 251, thì 2 loái E. conferta và E. latifolia là một. Tuy nhiên theo Võvăn Chi trong Sách tra cứu tên Cây cỏ VN thì đây là 2 cây khác nhau. Các loài nhót khác tại VN : Tại VN còn có một số loài nhót khác, ít thông dụng hơn, gặp tạinhững vùng rừng núi Nam Trung Hoa với Việt Nam như Lào cay, Hòa bình: Elaeagnus gonyanthes: Nhót núi, nhót hoa vuông. Quả nhỏ cỡ 1.5 cm,vị hơi đắng thường dùng làm thuốc Elaeagnus loureii : Nhót Loureiro. Quả cỡ 1.5 cm, vị chua. Eleagnus bonii : Nhót rừng. Quả mọng nước, vị hơi chua, có thể ăntươi hoặc nấu canh. Nhót tại Trung Hoa, Nhật, Triều Tiên : Tại Trung Hoa và các nơi khác ở Á châu có một số loài nhót, tuykhông gặp tại Việt Nam, thường được trồng làm cây cảnh nhưng quả cũngđược dùng làm thực phẩm và làm thuốc; Elaeagnus multiflora : Nhót bạc. Goumi, Natsugumi hay Cherrysilverberry. Đây là loài nhót thường gặp nhất tại Trung Hoa và được chính thứcdùng làm thuốc trong dược học cổ truyền Tàu hay thuốc Bắc Cây mọc thành bụi hay tiểu mộc có thể cao 2-8 m, thân có thể cóđường kính đến 30 cm, vỏ thân màu nâu xậm. Đọt phủ đầy vẩy nhỏ đỏ-nâu.Lá hình soan hay thuôn dài, dài 3-10 cm, rộng 2-5 cm. Phiến lá có mặt trênmàu lục, mặt dưới màu từ bạc sang nâu-cam, phủ nhiều vẩy nhỏ. Hoa mọcđơn độc hay thành đôi nơi nách lá, hoa màu vàng-trắng nhạt có mùi thơm,nở vào giữa mùa Xuân. Quả tròn hay hơi thuôn, lớn chừng 1 cm, màu camnhạt-bạc, khi chin chuyển sang đỏ. Quả mọc treo trên một cuống dài ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y học chuyên ngành y khoa bệnh thường gặp y học phổ thôngTài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 223 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 190 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 178 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 161 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
4 trang 112 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 110 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 80 1 0