quá trình hình thành diễn biến quy trình quang học trong phân tử ánh sáng p2
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 702.95 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xét tia SJ song song với quang trục, tia ló là J’F’. Trong các tia tới đi qua F, ta chọn một tia FI sao cho tia ló là IR (song song với quang trục) có cùng giá với tia SJ. Các điểm K và K’ (giao điểm của SJ với FI và I’R với J’F’) là hai điểm liên hợp. Các mặt phẳng p và p’ đi qua K và K’ và thẳng góc với trục quang học được gọi là hai mặt phẳng chính. p được gọi là mặt phẳng chính vật. p’ được gọi là mặt phẳng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
quá trình hình thành diễn biến quy trình quang học trong phân tử ánh sáng p2 J I K K S J I F H F H P P HÌNH 31 Xét tia SJ song song với quang trục, tia ló là J’F’. Trong các tia tới đi qua F, ta chọn mộttia FI sao cho tia ló là IR (song song với quang trục) có cùng giá với tia SJ. Các điểm K vàK’ (giao điểm của SJ với FI và I’R với J’F’) là hai điểm liên hợp. Các mặt phẳng p và p’ điqua K và K’ và thẳng góc với trục quang học được gọi là hai mặt phẳng chính. p được gọi làmặt phẳng chính vật. p’ được gọi là mặt phẳng chính ảnh. Các điểm H và H’ (giao điểm củap và p’ với quang trục) được gọi là các điểm chính. H và H’ là hai điểm liên hợp. Nói chungvới các cặp điểm K và K’ bất kỳ trên mặt phẳng chính và ở gần quang trục, ta có HK = HKH K , độ phóng đại γ = = +1 (ảnh vật bằng nhau và cùng chiều) HK Các khoảng cách HF =f và H F = f’ được gọi là các tiêu cự vật và tiêu cự ảnh. Thứ tựvề vị trí của các điểm F, H, H’, F’ trên hình 31 chỉ là một trường hợp có thể mà thôi.3. Liên hệ giữa hai tia liên hợp qua hai điểm chính. - Tia BK song song trục chính ( tia ló qua F’ - Tia tới BH qua điểm chính H, tia ló qua H’. Xét hai tia liên hợp qua H và H’ (là hai tiaBH và H’B’), áp dụng bất biến Lagrange Helmholtz với các điểm H và H’ (của vật là HK vàảnh là H’K’) : nyu = n’y’u’ Vì y = y’ ⇒ nu = n’u’ u = n hay (5.2) u n 4. Hệ thức giữa các tiêu cự. B K K’ y y’ u’ u F’ u’ A H H’ F Hình 32 HÌNH 32 Để ABĠ mặt phẳng tiêu : K’F’ // H’R ta có : y = u (- f) y’ = u’ f’ ⇒ - uf = u’ f’ ⇒ f = − u ⇒ f = − n u (5.3) n f f 5. Cách dựng ảnh và các công thức. Xét một vật AB nhỏ đặt vuông góc với quang trục (H. 33). Ta sử dụng 2 trong 3 tia đặcbiệt để xác định ảnh. Ở đây cần lưu ý rằng chỉ cần biết 4 yếu tố F, F’, H và H’ (hoặc thêmnữa là n và n’) là ta có thể dựng được hình. Các tia sáng thực chỉ có thể xác định đầy đủnếu có đầy đủ các thông số của hệ đồng trục. B F F’ A’ y A y’ S S’ B’ J J’ B F y F’ H H’ y A y’ y’ I I’ Hình 33 Trong trường hợp biết được các mặt ngăn cách đầu và cuối S và S’thì có thể xác địnhđược các chùm tia liên hợp trước S và sau S’ như các hình vẽ 33. Dưới đây khi thành lậpcác công thức, các khoảng cách được tính trừ các điểm gốc là H và H’. Từ hai tam giác đồng dạng có đỉnh chung là F và F’, ta có : −y −f y β = y = −f y = −x vaäy x −y + x y − x → y = + f β= y = f Vậy ta đi đến công thức Niutơn : x f ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
quá trình hình thành diễn biến quy trình quang học trong phân tử ánh sáng p2 J I K K S J I F H F H P P HÌNH 31 Xét tia SJ song song với quang trục, tia ló là J’F’. Trong các tia tới đi qua F, ta chọn mộttia FI sao cho tia ló là IR (song song với quang trục) có cùng giá với tia SJ. Các điểm K vàK’ (giao điểm của SJ với FI và I’R với J’F’) là hai điểm liên hợp. Các mặt phẳng p và p’ điqua K và K’ và thẳng góc với trục quang học được gọi là hai mặt phẳng chính. p được gọi làmặt phẳng chính vật. p’ được gọi là mặt phẳng chính ảnh. Các điểm H và H’ (giao điểm củap và p’ với quang trục) được gọi là các điểm chính. H và H’ là hai điểm liên hợp. Nói chungvới các cặp điểm K và K’ bất kỳ trên mặt phẳng chính và ở gần quang trục, ta có HK = HKH K , độ phóng đại γ = = +1 (ảnh vật bằng nhau và cùng chiều) HK Các khoảng cách HF =f và H F = f’ được gọi là các tiêu cự vật và tiêu cự ảnh. Thứ tựvề vị trí của các điểm F, H, H’, F’ trên hình 31 chỉ là một trường hợp có thể mà thôi.3. Liên hệ giữa hai tia liên hợp qua hai điểm chính. - Tia BK song song trục chính ( tia ló qua F’ - Tia tới BH qua điểm chính H, tia ló qua H’. Xét hai tia liên hợp qua H và H’ (là hai tiaBH và H’B’), áp dụng bất biến Lagrange Helmholtz với các điểm H và H’ (của vật là HK vàảnh là H’K’) : nyu = n’y’u’ Vì y = y’ ⇒ nu = n’u’ u = n hay (5.2) u n 4. Hệ thức giữa các tiêu cự. B K K’ y y’ u’ u F’ u’ A H H’ F Hình 32 HÌNH 32 Để ABĠ mặt phẳng tiêu : K’F’ // H’R ta có : y = u (- f) y’ = u’ f’ ⇒ - uf = u’ f’ ⇒ f = − u ⇒ f = − n u (5.3) n f f 5. Cách dựng ảnh và các công thức. Xét một vật AB nhỏ đặt vuông góc với quang trục (H. 33). Ta sử dụng 2 trong 3 tia đặcbiệt để xác định ảnh. Ở đây cần lưu ý rằng chỉ cần biết 4 yếu tố F, F’, H và H’ (hoặc thêmnữa là n và n’) là ta có thể dựng được hình. Các tia sáng thực chỉ có thể xác định đầy đủnếu có đầy đủ các thông số của hệ đồng trục. B F F’ A’ y A y’ S S’ B’ J J’ B F y F’ H H’ y A y’ y’ I I’ Hình 33 Trong trường hợp biết được các mặt ngăn cách đầu và cuối S và S’thì có thể xác địnhđược các chùm tia liên hợp trước S và sau S’ như các hình vẽ 33. Dưới đây khi thành lậpcác công thức, các khoảng cách được tính trừ các điểm gốc là H và H’. Từ hai tam giác đồng dạng có đỉnh chung là F và F’, ta có : −y −f y β = y = −f y = −x vaäy x −y + x y − x → y = + f β= y = f Vậy ta đi đến công thức Niutơn : x f ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật khảo sát thủ thuật khảo sát kỹ năng khảo sát phương pháp khảo sát bí quyết khảo sátGợi ý tài liệu liên quan:
-
XỬ LÝ DỮ LIỆU THỐNG KÊ NÔNG NGHIỆP VỚI PHẦN MỀM EXCEL
35 trang 25 0 0 -
Bài giảng: Thí nghiệm công trình
43 trang 23 0 0 -
Quan trắc môi trường không khí
0 trang 20 0 0 -
quá trình hình thành diễn biến quy trình quang học trong phân tử ánh sáng p4
25 trang 20 0 0 -
1 trang 19 0 0
-
3 trang 17 0 0
-
Thí nghiệm công trình - Bùi Thiên Lam
104 trang 16 0 0 -
4 trang 16 0 0
-
14 trang 15 0 0
-
Quan trắc môi trường ở Việt Nam
24 trang 15 0 0