Danh mục

Quá trình hình thành thể chế chính trị dân chủ cộng hòa ở Việt Nam

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 232.76 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các thể chế chính trị trước năm 1945 đều gắn với chế độ phong kiến với các tính chất chuyên chế, tập trung quyền lực, thiếu dân chủ. Kể từ sau năm 1945, khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, thể chế chính trị Việt Nam đã thay đổi về chất. Ở thể chế chính trị này, dân chủ, pháp quyền được đề cao, nhà nước hoạt động vì sự ấm no và hạnh phúc của nhân dân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá trình hình thành thể chế chính trị dân chủ cộng hòa ở Việt Nam Quá trình hình thành thể chế chính trị dân chủ cộng hòa ở Việt Nam Phạm Quốc Thành1 1 Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Email: thanh.pham131@gmail.com Nhận ngày 08 tháng 8 năm 2017. Chấp nhận đăng ngày 11 tháng 9 năm 2017. Tóm tắt: Lịch sử phát triển thể chế chính trị Việt Nam có hai thời kỳ lớn: thời kỳ trước năm 1945 và thời kỳ sau năm 1945. Các thể chế chính trị trước năm 1945 đều gắn với chế độ phong kiến với các tính chất chuyên chế, tập trung quyền lực, thiếu dân chủ. Kể từ sau năm 1945, khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, thể chế chính trị Việt Nam đã thay đổi về chất. Ở thể chế chính trị này, dân chủ, pháp quyền được đề cao, nhà nước hoạt động vì sự ấm no và hạnh phúc của nhân dân. Quá trình hình thành thể chế chính trị dân chủ cộng hòa ở Việt Nam năm 1945 để lại những bài học thực sự quý giá cho chúng ta trong công cuộc cải cách thể chế chính trị hiện nay. Từ khóa: Thể chế chính trị, dân chủ, cộng hòa, Việt Nam. Phân loại ngành: Sử học Abstract: The history of political institution development in Vietnam has two main stages: the one before 1945 and the one after 1945. The pre-1945 political institutions were all associated with feudalism with tyranny, concentrated power and the lack of democracy. Since 1945, when the Democratic Republic of Vietnam was born, Vietnams political institution has changed qualitatively. In this political institution, democracy and the rule of law are promoted, with the state operating for the people’s prosperity and happiness. The process of forming the republican democratic political institution in Vietnam has left us with valuable lessons in the current political reform. Keywords: Political institution, democracy, republic, Vietnam. Subject classification: History 1. Giới thiệu Thể chế chính trị là một trong những bộ phận quan trọng nhất trong nền chính trị của một quốc gia. Nó đảm nhiệm nhiều vai trò khác nhau, đặt ra những nguyên tắc giúp điều tiết hoạt động của từng thành tố tham gia cũng như toàn bộ đời sống chính trị. Thể chế chính trị dân chủ cộng hòa là một hình thức thể chế chính trị tiến bộ. 67 Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 - 2017 Trong lịch sử chính trị Việt Nam, thể chế chính trị dân chủ cộng hòa đầu tiên được hình thành sau Cách mạng tháng Tám năm 1945. Sự ra đời của thể chế chính trị dân chủ cộng hòa đưa nhân dân Việt Nam thoát khỏi ách thống trị của chế độ thực dân nửa phong kiến, từng bước xây dựng một nước Việt Nam mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Bài viết phân tích quan điểm sơ khai về thể chế chính trị dân chủ cộng hòa ở Việt Nam đầu thế kỷ XX; tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam về mô hình thể chế chính trị kiểu mới ở Việt Nam đến năm 1945. việc ông cùng một số chí sĩ khác thành lập Duy Tân hội năm 1904. Mục đích của Duy Tân hội là xây dựng nền quân chủ lập hiến, học tập theo mô hình nhà nước của Nhật Bản. Tuy nhiên, sau khi phong trào Đông Du thất bại, đồng thời chứng kiến sự thành công của cuộc cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc, Phan Bội Châu đã “vứt bỏ những gì còn lại của tư tưởng phong kiến, thực sự trở thành người cộng hòa” [20]. Ông tập hợp lực lượng cách mạng và thành lập “Việt Nam Quang phục hội” vào năm 1912, với tôn chỉ chống Pháp giành độc lập, lập ra nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam. Trong giai đoạn cuối của sự nghiệp, Phan Bội 2. Những quan điểm sơ khai về thể chế Châu đã nói đến tính chính đáng của tư chính trị dân chủ cộng hòa ở Việt Nam tưởng xã hội chủ nghĩa nhưng chưa theo tư đầu thế kỷ XX tưởng này. Ông viết: “trong nhà tôi có treo bóng Lênin. Những sách sau nói về chủ Trong những năm đầu thế kỷ XX, trước nghĩa xã hội tôi đã có đọc nhiều, đã nghiên cảnh nước mất nhà tan và chế độ bóc lột cứu rất kỹ, tôi vẫn công nhận rằng những lý nặng nề của thực dân Pháp đối với nhân thuyết ấy chính đáng, nhưng chưa có thể dân ta, nhiều phong trào yêu nước lớn đã thực hành ở xứ này được”[20], “ở nước này lần lượt ra đời và phát triển mạnh mẽ. vẫn chưa có sự phân chia rõ ràng của hai Cùng lúc đó tư tưởng chính trị dân chủ từ giai cấp tư bản và lao động” [20]. nước ngoài đã du nhập vào Việt Nam; Phan Chu Trinh cũng là một đại biểu lớn “qua văn chương, qua sách vở học thuật, của khuynh hướng dân chủ tư sản thời bấy giới sĩ phu tân tiến Việt Nam dần dần phát giờ. Tư tưởng chính trị nổi bật của ông là hiện ra một kho tàng tư tưởng mới lạ ở đấu tranh ôn hòa, công khai, khai thông dân chính xứ sở kẻ thống trị mình” [19, tr.238]; trí, mở mang dân quyền, dựa vào Pháp đánh nhiều phong trào ngay từ đầu đã mang màu đổ vua quan phong kiến, tiến tới giành độc sắc dân chủ tư sản, tiêu biểu là phong trào lập. Ông từng nói với Phan Bội Châu: “nếu bạo động của Phan Bội Châu và phong trào không đập tan được nền quân chủ thì dù có cải cách của Phan Chu Trinh. khôi phục được nước cũng không phải là Phan Bội Châu là một trong những nhân phúc của dân” [6, tr.222]. Theo Nguyễn vật tiêu biểu cho xu hướn ...

Tài liệu được xem nhiều: