Quá trình phát triển của phép biện chứng trong lịch sử triết
Số trang: 2
Loại file: doc
Dung lượng: 23.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong triết học Trung Hoa cổ đại: ra đời vào thời kì quá độ từ chiếm hữu nô lệ lên xã hội phong kiến nên mối quan tâm hàng đầu là đời sống thực tiễn chính trị - đạo đức của xã hội. Phép biện chứng chỉ thể hiện khi kiến giải những vấn đề về vũ trụ quan, sâu sắc nhất là học thuyết Âm - Dương gia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá trình phát triển của phép biện chứng trong lịch sử triết Đề cương triết học Đề tài: Quá trình phát triển của phép biện chứng trong lịch sử triết I. Đặt vấn đề: * Phép biện chứng là gì? * Các giai đoạn phát triển cơ bản của phép biện chứng: - Phép biện chứng tự phát - Phép biện chứng duy tâm - Phép biện chứng duy vật II. Giải quyết vấn đề 1. Phép biện chứng tự phát: thể hiện trong thời cổ đại a) Trong triết học Trung Hoa cổ đại: ra đời vào thời kì quá độ từchiếm hữu nô lệ lên xã hội phong kiến nên mối quan tâm hàng đầu là đờisống thực tiễn chính trị - đạo đức của xã hội. Phép biện chứng chỉ thể hiệnkhi kiến giải những vấn đề về vũ trụ quan, sâu sắc nhất là học thuyết Âm- Dương gia. - Sự thống nhất của các mặt đối lập đó là Âm và Dương. - Dựa vào quan niệm đó mà các nhà Âm - Dương học đã luận giải vềcác nguyên lí, qui luật của mọi quá trình biến đổi: trong giới hạn của tháicựuc dương thịnh âm suy và ngược lại, âm dương tương tác lẫn nhau,nương tựa vào nhau cùng tồn tại. ⇒ Qui luật phổ biến trong các vấn đề vận động là qui luật tuần hoàn.Thuyết Âm Dương đã có những kiến giải đúng và sâu sắc ở tầm khái quátđối với một số qui luật hoạt động của vạn vật và con người nhưng cònhạn chế là chưa phát hiện được các nguyê lí của sự phát triển trong thếgiới. b) Trong triết học Ấn Độ cổ đại: có sự đan xen hoà đồng giữa triếthọc và tôn giáo và giữa các trường phái với nhau. Học thuyết thể hiệntrong phật giáo mang tính duy vật và biện chứng sâu sắc nhất. * Phép biện chứng trong triết học phật giáo: phật giáo cho rằng - Thế giới không do thần linh, thượng đế sáng tạo ra mà được tạo rabởi 2 yếu tố danh và sắc. - Thế giới tồn tại khách quan? ⇒ Đạo Phật đưa ra 2 luật trong luật nhân quả: vô ngã?, vô thường?Vô ngã là tư tưởng biện chứng chống lại đạo Balamôn về sự tồn tại củacái tôi - Átman bất biến. c) Triết học Hilạp cổ đại: phát triển rực rỡ nhờ các thành tựu to lớntrong khoa học tự nhiên: thiên văn học, vật lý học và toán học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá trình phát triển của phép biện chứng trong lịch sử triết Đề cương triết học Đề tài: Quá trình phát triển của phép biện chứng trong lịch sử triết I. Đặt vấn đề: * Phép biện chứng là gì? * Các giai đoạn phát triển cơ bản của phép biện chứng: - Phép biện chứng tự phát - Phép biện chứng duy tâm - Phép biện chứng duy vật II. Giải quyết vấn đề 1. Phép biện chứng tự phát: thể hiện trong thời cổ đại a) Trong triết học Trung Hoa cổ đại: ra đời vào thời kì quá độ từchiếm hữu nô lệ lên xã hội phong kiến nên mối quan tâm hàng đầu là đờisống thực tiễn chính trị - đạo đức của xã hội. Phép biện chứng chỉ thể hiệnkhi kiến giải những vấn đề về vũ trụ quan, sâu sắc nhất là học thuyết Âm- Dương gia. - Sự thống nhất của các mặt đối lập đó là Âm và Dương. - Dựa vào quan niệm đó mà các nhà Âm - Dương học đã luận giải vềcác nguyên lí, qui luật của mọi quá trình biến đổi: trong giới hạn của tháicựuc dương thịnh âm suy và ngược lại, âm dương tương tác lẫn nhau,nương tựa vào nhau cùng tồn tại. ⇒ Qui luật phổ biến trong các vấn đề vận động là qui luật tuần hoàn.Thuyết Âm Dương đã có những kiến giải đúng và sâu sắc ở tầm khái quátđối với một số qui luật hoạt động của vạn vật và con người nhưng cònhạn chế là chưa phát hiện được các nguyê lí của sự phát triển trong thếgiới. b) Trong triết học Ấn Độ cổ đại: có sự đan xen hoà đồng giữa triếthọc và tôn giáo và giữa các trường phái với nhau. Học thuyết thể hiệntrong phật giáo mang tính duy vật và biện chứng sâu sắc nhất. * Phép biện chứng trong triết học phật giáo: phật giáo cho rằng - Thế giới không do thần linh, thượng đế sáng tạo ra mà được tạo rabởi 2 yếu tố danh và sắc. - Thế giới tồn tại khách quan? ⇒ Đạo Phật đưa ra 2 luật trong luật nhân quả: vô ngã?, vô thường?Vô ngã là tư tưởng biện chứng chống lại đạo Balamôn về sự tồn tại củacái tôi - Átman bất biến. c) Triết học Hilạp cổ đại: phát triển rực rỡ nhờ các thành tựu to lớntrong khoa học tự nhiên: thiên văn học, vật lý học và toán học.
Tài liệu cùng danh mục:
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm truyện ngắn của A. P. Chekhov
79 trang 1680 15 0 -
72 trang 1069 1 0
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 811 2 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Văn hóa làng quê trong thơ Nguyễn Bính trước cách mạng tháng tám năm 1945
61 trang 563 0 0 -
19 trang 463 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
144 trang 376 0 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
17 trang 344 1 0
-
27 trang 340 2 0
-
19 trang 328 3 0
Tài liệu mới:
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhân viên kỹ thuật tại Viễn thông Nghệ An
111 trang 0 0 0 -
117 trang 0 0 0
-
110 trang 0 0 0
-
Nét thanh lịch của người Hà Nội qua văn hóa dân gian
5 trang 0 0 0 -
11 trang 0 0 0
-
Diện mạo văn học dân gian Khmer Nam Bộ
6 trang 1 0 0 -
Người Mường và văn hóa cồng chiêng Mường
16 trang 0 0 0 -
Cấu trúc truyền thuyết dân gian xứ Nghệ
13 trang 0 0 0 -
5 trang 0 0 0
-
Về cuốn Văn hóa học - Những lí thuyết nhân học văn hóa của A. A. Belik
11 trang 0 0 0