Quan hệ của chiến lược công tác dân tộc với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia và chiến lược của các bộ, ngành, địa phương
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.25 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chiến lược công tác dân tộc liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, ngoài việc thực hiện, cụ thể hóa quan điểm, nhiệm vụ, giải pháp của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ của chiến lược công tác dân tộc với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia và chiến lược của các bộ, ngành, địa phương CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC QUAN HỆ CỦA CHIẾN LƯỢC CÔNG TÁC DÂN TỘC VỚI CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI QUỐC GIA VÀ CHIẾN LƯỢC CỦA CÁC BỘ, NGÀNH, ĐỊA PHƯƠNG*Hoàng Xuân LươngaPhan Văn Cươngb Ủy ban Dân tộc N ăm 2020 là năm quan trọng, có tính bước ngoặt của đấtaEmail: hoangxluong@gmail.com nước, Trung ương Đảng và Bộ Chính trị chỉ đạo tổng kếtb Học viện Dân tộc Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 và xâyEmail: cuongpv@hvdt.edu.vn dựng Chiến lược giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn 2045. Đây là cơ sở để các bộ, ngành Trung ương và địa phương tổng kết, xây dựngNgày nhận bài: 03/8/2020 chiến lược của ngành, lĩnh vực quản lý, trong đó có ngành công tácNgày phản biện: 14/9/2020 dân tộc. Chiến lược công tác dân tộc liên quan đến nhiều ngành,Ngày tác giả sửa: 14/9/2020 nhiều lĩnh vực, ngoài việc thực hiện, cụ thể hóa quan điểm, nhiệmNgày duyệt đăng: 16/9/2020 vụ, giải pháp của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đấtNgày phát hành: 30/9/2020 nước. Do tính đặc thù của công tác dân tộc là “đa ngành, đa lĩnh vực” nên việc xây dựng chiến lược công tác dân tộc cần thể hiệnDOI: được vai trò điều phối, thẩm định, kiểm tra, giám sát đối với cáchttps://doi.org/10.25073/0866-773X/442 ngành, các lĩnh vực liên quan đến phát triển vùng dân tộc thiểu số. Từ khóa: Chiến lược công tác dân tộc; Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội; Vùng dân tộc thiểu số và miền núi. 1. Đặt vấn đề tộc thiểu số (DTTS) và các DTTS. Chiến lược Chiến lược công tác dân tộc (CTDT) là chiến phát triển KT-XH thời kỳ 2011 - 2020 đã chỉ rõ:lược ngành, được hình thành trên cơ sở Chiến lược “Tạo điều kiện phát triển nhanh hơn các khu vựcphát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) quốc gia, là cụ còn nhiều khó khăn, đặc biệt vùng biên giới, hảithể hóa một bước những quan điểm, mục tiêu, định đảo, Tây Nam Bộ, Tây Nguyên, Tây Bắc và phíahướng chủ đạo về phát triển của ngành, lĩnh vực, Tây các tỉnh miền Trung. Đối với vùng trung du vàvùng dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) miền núi cần phát triển mạnh sản xuất lâm nghiệp,mang tính đặc thù nhằm thực hiện thành công Chiến cây công nghiệp, cây ăn quả và chăn nuôi đại gialược phát triển KT-XH của đất nước. súc tạo thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung, trước hết là nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Năm 2013, Chiến lược công tác dân tộc ra đời và xuất khẩu. Bảo vệ phát triển rừng. Khai tháctheo Quyết định số 449/QĐ-TTg ngày 12/3/2013 hiệu quả tiềm năng đất đai, thủy điện và khoángcủa Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chiến sản; xây dựng hồ chứa nước, phát triển thủy lợi kếtlược công tác dân tộc đến năm 2020. Tiếp đó, vào hợp thủy điện và ngăn lũ… Phát triển giao thôngngày 4/12/2013, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành nông thôn, đảm bảo đường ô tô tới các xã thôngQuyết định số 2356/QĐ-TTg về Chương trình hành suốt bốn mùa và từng bước có đường ô tô đến thôn,động thực hiện chiến lược. Chiến lược ra đời có ý bản. Đẩy mạnh giảm nghèo bền vững, nâng cao thunghĩa đặc biệt quan trọng, đánh dấu một bước phát nhập, không ngừng cải thiện đời sống và chất lượngtriển, đổi mới trong lĩnh vực quản lý nhà nước về dân số của đồng bào DTTS…”. Đây là những quancông tác dân tộc, chính sách dân tộc nói riêng, đồng điểm, định hướng lớn có ý nghĩa quan trọng để đề rathời khẳng định vị thế mới trong phát triển KT-XH chương trình phát triển KT-XH thời kỳ 2011 - 2020chung của cả nước. với hàng loạt chính sách cho vùng DTTS&MN, bao Có thể nói, chiến lược phát triển KT-XH của phủ toàn bộ các lĩnh vực như phát triển sản xuất, cơquốc gia qua các thời kỳ đã có tác động toàn diện, sở hạ tầng, văn hóa xã hội, xóa đói giảm nghèo…xuyên suốt đối với sự phát triển KT-XH vùng dân Chiến lược CTDT đã chỉ rõ các mục tiêu, nội* Bài viết là kết quả nghiên cứu của đề tài khoa học cấp Bộ: “Nghiên cứu, đề xuất chiến lược công tác dân tộc giai đoạn2021-2030”, mã số ĐTCB.UBDT.01. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ của chiến lược công tác dân tộc với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia và chiến lược của các bộ, ngành, địa phương CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC QUAN HỆ CỦA CHIẾN LƯỢC CÔNG TÁC DÂN TỘC VỚI CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI QUỐC GIA VÀ CHIẾN LƯỢC CỦA CÁC BỘ, NGÀNH, ĐỊA PHƯƠNG*Hoàng Xuân LươngaPhan Văn Cươngb Ủy ban Dân tộc N ăm 2020 là năm quan trọng, có tính bước ngoặt của đấtaEmail: hoangxluong@gmail.com nước, Trung ương Đảng và Bộ Chính trị chỉ đạo tổng kếtb Học viện Dân tộc Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 và xâyEmail: cuongpv@hvdt.edu.vn dựng Chiến lược giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn 2045. Đây là cơ sở để các bộ, ngành Trung ương và địa phương tổng kết, xây dựngNgày nhận bài: 03/8/2020 chiến lược của ngành, lĩnh vực quản lý, trong đó có ngành công tácNgày phản biện: 14/9/2020 dân tộc. Chiến lược công tác dân tộc liên quan đến nhiều ngành,Ngày tác giả sửa: 14/9/2020 nhiều lĩnh vực, ngoài việc thực hiện, cụ thể hóa quan điểm, nhiệmNgày duyệt đăng: 16/9/2020 vụ, giải pháp của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đấtNgày phát hành: 30/9/2020 nước. Do tính đặc thù của công tác dân tộc là “đa ngành, đa lĩnh vực” nên việc xây dựng chiến lược công tác dân tộc cần thể hiệnDOI: được vai trò điều phối, thẩm định, kiểm tra, giám sát đối với cáchttps://doi.org/10.25073/0866-773X/442 ngành, các lĩnh vực liên quan đến phát triển vùng dân tộc thiểu số. Từ khóa: Chiến lược công tác dân tộc; Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội; Vùng dân tộc thiểu số và miền núi. 1. Đặt vấn đề tộc thiểu số (DTTS) và các DTTS. Chiến lược Chiến lược công tác dân tộc (CTDT) là chiến phát triển KT-XH thời kỳ 2011 - 2020 đã chỉ rõ:lược ngành, được hình thành trên cơ sở Chiến lược “Tạo điều kiện phát triển nhanh hơn các khu vựcphát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) quốc gia, là cụ còn nhiều khó khăn, đặc biệt vùng biên giới, hảithể hóa một bước những quan điểm, mục tiêu, định đảo, Tây Nam Bộ, Tây Nguyên, Tây Bắc và phíahướng chủ đạo về phát triển của ngành, lĩnh vực, Tây các tỉnh miền Trung. Đối với vùng trung du vàvùng dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) miền núi cần phát triển mạnh sản xuất lâm nghiệp,mang tính đặc thù nhằm thực hiện thành công Chiến cây công nghiệp, cây ăn quả và chăn nuôi đại gialược phát triển KT-XH của đất nước. súc tạo thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung, trước hết là nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Năm 2013, Chiến lược công tác dân tộc ra đời và xuất khẩu. Bảo vệ phát triển rừng. Khai tháctheo Quyết định số 449/QĐ-TTg ngày 12/3/2013 hiệu quả tiềm năng đất đai, thủy điện và khoángcủa Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chiến sản; xây dựng hồ chứa nước, phát triển thủy lợi kếtlược công tác dân tộc đến năm 2020. Tiếp đó, vào hợp thủy điện và ngăn lũ… Phát triển giao thôngngày 4/12/2013, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành nông thôn, đảm bảo đường ô tô tới các xã thôngQuyết định số 2356/QĐ-TTg về Chương trình hành suốt bốn mùa và từng bước có đường ô tô đến thôn,động thực hiện chiến lược. Chiến lược ra đời có ý bản. Đẩy mạnh giảm nghèo bền vững, nâng cao thunghĩa đặc biệt quan trọng, đánh dấu một bước phát nhập, không ngừng cải thiện đời sống và chất lượngtriển, đổi mới trong lĩnh vực quản lý nhà nước về dân số của đồng bào DTTS…”. Đây là những quancông tác dân tộc, chính sách dân tộc nói riêng, đồng điểm, định hướng lớn có ý nghĩa quan trọng để đề rathời khẳng định vị thế mới trong phát triển KT-XH chương trình phát triển KT-XH thời kỳ 2011 - 2020chung của cả nước. với hàng loạt chính sách cho vùng DTTS&MN, bao Có thể nói, chiến lược phát triển KT-XH của phủ toàn bộ các lĩnh vực như phát triển sản xuất, cơquốc gia qua các thời kỳ đã có tác động toàn diện, sở hạ tầng, văn hóa xã hội, xóa đói giảm nghèo…xuyên suốt đối với sự phát triển KT-XH vùng dân Chiến lược CTDT đã chỉ rõ các mục tiêu, nội* Bài viết là kết quả nghiên cứu của đề tài khoa học cấp Bộ: “Nghiên cứu, đề xuất chiến lược công tác dân tộc giai đoạn2021-2030”, mã số ĐTCB.UBDT.01. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chiến lược công tác dân tộc Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Vùng dân tộc thiểu số Chiến lược phát triển KT-XH Chính sách phát triển vùng DTTSGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 43 1 0
-
1 trang 39 0 0
-
11 trang 38 0 0
-
Quan điểm của Đảng về xây dựng và phát triển kinh tế, giai đoạn 2011-2021
4 trang 34 0 0 -
Bài giảng Kế hoạch hóa phát triển - Chương 3: Nội dung kế hoạch hóa (Năm 2022)
13 trang 33 0 0 -
Tác động của thuế tối thiểu toàn cầu đến thu hút vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
3 trang 31 0 0 -
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII (Tập 1)
298 trang 29 0 0 -
Chính sách phát triển bền vững và những gợi ý cho miền Trung
8 trang 25 0 0 -
8 trang 25 0 0
-
Hoàn thiện các quy định của pháp luật về trường tư thục
6 trang 23 0 0