QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA TAM GIÁC, BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁCI.MỤC TIÊU +Kiến
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 146.61 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
MỤC TIÊU +Kiến thức: Biết bất đẳng thức trong tam giác.+Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng tính chất về quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác, về đường vuông góc và đường xiên. Biết vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán. +Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình, chứng minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA TAM GIÁC, BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁCI.MỤC TIÊU +Kiến QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA TAM GIÁC, BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁCI.MỤC TIÊU+Kiến thức: Biết bất đẳng thức trong tam giác.+Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng tính chất về quan hệ giữa cạnh và góc trong tamgiác, về đường vuông góc và đường xiên. Biết vận dụng bất đẳng thức tam giác đểgiải toán.+Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình, chứng minh.II.CHUẨN BỊ1.Giáo viên.-Êke, bảng phụ, thước thẳng.2.Học sinh-Êke, thước kẻ.III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC1.Ổn định tổ chức.-Kiểm tra sĩ số: 7A: /37. Vắng:........................................................................................................................................ /38. Vắng: 7B:........................................................................................................................................2.Kiểm tra.Vẽ ABC biết AB = 4cm, AC= 5cm, HS không thể vẽ đượcBC = 10cm.-Có phải với 3 số đo bất kỳ ta luôn vẽ HS lớp nhận xét, bổ sung.được tam giác thoả mãn không?Vậy khi nào thì ta vẽ được tam giác khinào không, để trả lời câu hỏi này ta vàobài ngày hôm nay.3.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1. Bất đẳng thức tam giác. 1.Bất đẳng thức tam giác.Giáo viên lấy bài kiểm tra của học a)sinh để vào bài mới.Yêu cầu học sinh làm ?1. 1cm 2cmhọc sinh lên bảng làm 2 câu, cả lớplàm bài vào vở.b) 1cm 3cm-Không vẽ được tam giác có độ dài nhưthế.-Tổng độ dài 2 cạnh luôn nhỏ hơn hoặcbằng cạnh lớn nhất.Học sinh suy nghĩ trả lời.*Định lí: SGKHai học sinh đọc định lí trong SGK. D A-Tính tổng độ dài 2 cạnh và so sánhvới độ dài cạnh còn lại (lớn nhất) C B H-Khi nào độ dài 3 đoạn thẳng là độdài 3 cạnh của tam giác.Giáo viên chốt lại và đưa ra định lí. ABC GT KL AB + AC > BC; AB + BC > AC AC + BC > AB Một học sinh trình bày miệng-Làm thế nào để tạo ra 1 tam giác có1 cạnh là BC, 1 cạnh là AB + AC?- Trên tia đối của tia AB lấy D saocho AD = AC.Giáo viên hướng dẫn học sinh: AB + AC > BC BD > BC BCD BDC BDC DCAYêu cầu học sinh chứng minh.Giáo viên hướng dẫn học sinh chứngminh ý thứ 2 AB + BC > AC AB + AC > BH + CH AB > BH và AC > CHGiáo viên lưu ý: Đây chính là nộidung bài tập 20 Tr.64.SGK. Hoạt động 2. Hệ quả của bất đẳng thức tam giác. 2.Hệ quả của bất đẳng thức tam giác.-Nêu lại các bất đẳng thức tam giác? Học sinh trả lời.-Phát biểu qui tắc chuyển vế của bất Ba học sinh lên bảng làm.đẳng thức? AB + BC > ACÁp dụng qui tắc chuyển vế để biến BC > AC - ABđổi các bất đẳng thức trên. AB > AC - BCYêu cầu học sinh phát biểu bằng lời. *Hệ quả: SGKGiáo viên nêu ra trường hợp kết hợp AC - AB < BC < AC + AB2 bất đẳng thức trên.Yêu cầu học sinh làm ?3. Học sinh trả lời miệng ?3Học sinh trả lời miệng. Không có tam giác với 3 canh 1cm; 2cm; 4cm vì 1cm + 2cm < 4cm *Chú ý: SGK.Tr.634.Củng cố. Học sinh hoạt động theo nhóm.Bài 15.Tr.63.SGK. a) 2cm + 3cm < 6cm không thể là 3 cạnh của 1 tam giác. b) 2cm + 4cm = 6cm không thể là 3 cạnh của 1 tam giác. c) 3cm + 4cm > 6 cm là 3 cạnh của tam giác. HS cả lớp làm bài, một HS lên bảngBài 16.Tr.63.SGK chữa bài.Gọi một HS lên bảng thực hiện. Áp dụng bất đẳng thức tam giác ta có: AC - BC < AB < AC + BC 7 - 1 < AB < 7 + 1 6 < AB < 8 AB = 7 cm ABC là tam giác cân đỉnh ANhận xét, chữa bài.5.Hướng dẫn.-Nắm vững bất đẳng thức tam giác, học cách chứng minh định lí bất đẳng thứctam giác.-Làm các bài tập 17, 18, 19.Tr.63.SGK.-Giờ sau Luyện tập. LUYỆN TẬPI.MỤC TIÊU+Kiến thức: Củng cố cho học sinh về quan hệ giữa độ dài 3 cạnh của 1 tam giác,biết vận dụng quan hệ này để xét xem 3 đoạn thẳng cho trước có thể là 3 cạnh củamột tam giác hay không.+Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình theo đề bài, vận dụng quan hệ giữa 3 cạnhcủa một tam giác để chứng minh bài toán.+Thái độ: Vận dụng vào thực tế đời sống.II.CHUẨN BỊ1.Giáo viê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA TAM GIÁC, BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁCI.MỤC TIÊU +Kiến QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA TAM GIÁC, BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁCI.MỤC TIÊU+Kiến thức: Biết bất đẳng thức trong tam giác.+Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng tính chất về quan hệ giữa cạnh và góc trong tamgiác, về đường vuông góc và đường xiên. Biết vận dụng bất đẳng thức tam giác đểgiải toán.+Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình, chứng minh.II.CHUẨN BỊ1.Giáo viên.-Êke, bảng phụ, thước thẳng.2.Học sinh-Êke, thước kẻ.III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC1.Ổn định tổ chức.-Kiểm tra sĩ số: 7A: /37. Vắng:........................................................................................................................................ /38. Vắng: 7B:........................................................................................................................................2.Kiểm tra.Vẽ ABC biết AB = 4cm, AC= 5cm, HS không thể vẽ đượcBC = 10cm.-Có phải với 3 số đo bất kỳ ta luôn vẽ HS lớp nhận xét, bổ sung.được tam giác thoả mãn không?Vậy khi nào thì ta vẽ được tam giác khinào không, để trả lời câu hỏi này ta vàobài ngày hôm nay.3.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1. Bất đẳng thức tam giác. 1.Bất đẳng thức tam giác.Giáo viên lấy bài kiểm tra của học a)sinh để vào bài mới.Yêu cầu học sinh làm ?1. 1cm 2cmhọc sinh lên bảng làm 2 câu, cả lớplàm bài vào vở.b) 1cm 3cm-Không vẽ được tam giác có độ dài nhưthế.-Tổng độ dài 2 cạnh luôn nhỏ hơn hoặcbằng cạnh lớn nhất.Học sinh suy nghĩ trả lời.*Định lí: SGKHai học sinh đọc định lí trong SGK. D A-Tính tổng độ dài 2 cạnh và so sánhvới độ dài cạnh còn lại (lớn nhất) C B H-Khi nào độ dài 3 đoạn thẳng là độdài 3 cạnh của tam giác.Giáo viên chốt lại và đưa ra định lí. ABC GT KL AB + AC > BC; AB + BC > AC AC + BC > AB Một học sinh trình bày miệng-Làm thế nào để tạo ra 1 tam giác có1 cạnh là BC, 1 cạnh là AB + AC?- Trên tia đối của tia AB lấy D saocho AD = AC.Giáo viên hướng dẫn học sinh: AB + AC > BC BD > BC BCD BDC BDC DCAYêu cầu học sinh chứng minh.Giáo viên hướng dẫn học sinh chứngminh ý thứ 2 AB + BC > AC AB + AC > BH + CH AB > BH và AC > CHGiáo viên lưu ý: Đây chính là nộidung bài tập 20 Tr.64.SGK. Hoạt động 2. Hệ quả của bất đẳng thức tam giác. 2.Hệ quả của bất đẳng thức tam giác.-Nêu lại các bất đẳng thức tam giác? Học sinh trả lời.-Phát biểu qui tắc chuyển vế của bất Ba học sinh lên bảng làm.đẳng thức? AB + BC > ACÁp dụng qui tắc chuyển vế để biến BC > AC - ABđổi các bất đẳng thức trên. AB > AC - BCYêu cầu học sinh phát biểu bằng lời. *Hệ quả: SGKGiáo viên nêu ra trường hợp kết hợp AC - AB < BC < AC + AB2 bất đẳng thức trên.Yêu cầu học sinh làm ?3. Học sinh trả lời miệng ?3Học sinh trả lời miệng. Không có tam giác với 3 canh 1cm; 2cm; 4cm vì 1cm + 2cm < 4cm *Chú ý: SGK.Tr.634.Củng cố. Học sinh hoạt động theo nhóm.Bài 15.Tr.63.SGK. a) 2cm + 3cm < 6cm không thể là 3 cạnh của 1 tam giác. b) 2cm + 4cm = 6cm không thể là 3 cạnh của 1 tam giác. c) 3cm + 4cm > 6 cm là 3 cạnh của tam giác. HS cả lớp làm bài, một HS lên bảngBài 16.Tr.63.SGK chữa bài.Gọi một HS lên bảng thực hiện. Áp dụng bất đẳng thức tam giác ta có: AC - BC < AB < AC + BC 7 - 1 < AB < 7 + 1 6 < AB < 8 AB = 7 cm ABC là tam giác cân đỉnh ANhận xét, chữa bài.5.Hướng dẫn.-Nắm vững bất đẳng thức tam giác, học cách chứng minh định lí bất đẳng thứctam giác.-Làm các bài tập 17, 18, 19.Tr.63.SGK.-Giờ sau Luyện tập. LUYỆN TẬPI.MỤC TIÊU+Kiến thức: Củng cố cho học sinh về quan hệ giữa độ dài 3 cạnh của 1 tam giác,biết vận dụng quan hệ này để xét xem 3 đoạn thẳng cho trước có thể là 3 cạnh củamột tam giác hay không.+Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình theo đề bài, vận dụng quan hệ giữa 3 cạnhcủa một tam giác để chứng minh bài toán.+Thái độ: Vận dụng vào thực tế đời sống.II.CHUẨN BỊ1.Giáo viê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
toán lớp 7 tài liệu toán lớp 7 giáo án toán lớp 7 lý thuyết toán lớp 7 bài giảng toán lớp 7Tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Toán lớp 7: Chuyên đề tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch - Ngô Thế Hoàng
9 trang 37 0 0 -
Đề kiểm tra 15 phút môn Toán lớp 7
1 trang 26 0 0 -
Bài giảng Toán lớp 7: Chuyên đề chứng minh chia hết - GV. Ngô Thế Hoàng
24 trang 25 0 0 -
Bài giảng Toán lớp 7: Chương 2 bài 1 - Đại lượng tỉ lệ thuận
11 trang 19 0 0 -
Hệ thống kiến thức Toán 7: Kiến thức cơ bản
38 trang 19 0 0 -
Hướng dẫn giải bài tập Toán 7: Tập 2 (Phần 2)
78 trang 19 0 0 -
Hướng dẫn giải bài tập Toán 7: Tập 2 (Phần 1)
36 trang 18 0 0 -
Bài giảng Toán lớp 7: Chuyên đề giá trị tuyệt đối - GV. Ngô Thế Hoàng
38 trang 18 0 0 -
giáo án toán học: hình học 7 tiết 15+16
7 trang 17 0 0 -
giáo án toán học: hình học 7 tiết 40+41
18 trang 17 0 0