Quản lí quá trình dạy học ở trường phổ thông
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 104.98 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quản lí quá trình dạy học trong nhà trường phổ thông cần đảm bảo tính hệ thống với ba cấp độ quản lí: Quản lí quá trình dạy học tổng thể trong nhà trường của chủ thể hiệu trưởng, quản lí quá trình dạy học trên lớp của chủ thể giáo viên và tự quản lí hoạt động học tập của chủ thể học sinh. Bài báo đã làm rõ những nội dung quản lí chủ yếu của ba cấp độ quản lí nói trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lí quá trình dạy học ở trường phổ thôngJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0072Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 6A, pp. 39-46This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn QUẢN LÍ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Phạm Quang Huân Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Dạy học là một quá trình trung tâm trong quá trình giáo dục tổng thể của nhà trường. Dạy học được xem là quá trình có mở đầu (input), diễn biến quá trình (process) và kết thúc (output) của các hoạt động dạy, hoạt động học nhằm đạt được các mục tiêu dạy học. Trong nhà trường phổ thông, dạy học bao gồm quá trình dạy học vĩ mô (quá trình dạy học tổng thể trong nhà trường) và quá trình dạy học vi mô (quá trình dạy học trên lớp) do ba loại chủ thể quản lí. Quản lí quá trình dạy học trong nhà trường phổ thông cần đảm bảo tính hệ thống với ba cấp độ quản lí: Quản lí quá trình dạy học tổng thể trong nhà trường của chủ thể hiệu trưởng, quản lí quá trình dạy học trên lớp của chủ thể giáo viên và tự quản lí hoạt động học tập của chủ thể học sinh. Bài báo đã làm rõ những nội dung quản lí chủ yếu của ba cấp độ quản lí nói trên. Từ khóa: Trường phổ thông, quá trình dạy học, quá trình dạy học vĩ mô, quá trình dạy học vi mô, quản lí, chủ thể quản lí, hiệu trưởng, giáo viên, học sinh.1. Mở đầu Dạy học là quá trình cơ bản và trung tâm của quá trình giáo dục tổng thể trong nhà trường.Về khái niệm, bản chất, đặc điểm, tính chất của dạy học đã được khoa học giáo dục truyền thốnglàm rõ. Nhiều công trình nghiên cứu lí luận xem xét dạy học như là một hệ thống hoạt động gồmhoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của người học với các thành tố như mục tiêu, nộidung, phương pháp, phương tiện, kiểm tra đánh giá, môi trường dạy-học. Theo hướng tiếp cận xem dạy học như là một quá trình, ở đó các hoạt động dạy và học cùngcác yếu tố liên quan diễn tiến từ điểm khởi đầu tới điểm kết thúc, các nhà giáo dục học Hà ThếNgữ, Đặng Vũ Hoạt coi quá trình dạy học là “quá trình nhận thức độc đáo của học sinh” [1]. Tácgiả Hồ Ngọc Đại theo tiếp cận công nghệ học đã cho rằng dạy học chính “là cơ cấu và quy trìnhtác động đến người học và quá trình học”, trong đó nhấn mạnh vai trò tổ chức, hướng dẫn hỗ trợcủa giáo viên là chỉ dẫn người khác thực hiện việc học [2]. Xu thế nghiên cứu dạy học với tư cáchlà một quá trình gần đây đã tiếp nối quan điểm này. Trong nhiều công trình nghiên cứu sâu của mình về lí luận dạy học, tác giả Thái Duy Tuyêntập trung làm rõ cấu trúc của quá trình dạy học, theo đó, một trong những điểm tựa là quan điểmcủa Babanxki - nhà giáo dục học Nga - đã xem xét dạy học bao gồm các bước diễn biến cơ bản củamột quá trình sau đây: Bước khởi động quá trình dạy học; bước thực hiện nội dung dạy học; bướckết thúc quá trình dạy học. Các bước này có mối quan hệ tương tác và tập hợp thành một chỉnh thểhệ thống và làm nên các khâu của quá trình dạy học [3].Ngày nhận bài: 20/1/2015. Ngày nhận đăng: 25/4/2015.Liên hệ: Phạm Quang Huân, e-mail: huankhgd@gmail.com. 39 Phạm Quang Huân Đồng quan điểm trên của Babanxki, Thái Duy Tuyên..., tác giả Nguyễn Văn Đản cho rằng,trong nhà trường, quá trình dạy học bao gồm nhiều cấp độ: Có quá trình dạy - học tổng thể chungcủa nhà trường (quá trình dạy học vĩ mô), lại có quá trình dạy - học cụ thể theo các bộ môn vàđược phân chia theo lớp học, lấy bài học là đơn vị hạt nhân cơ bản (quá trình dạy học vi mô) docác chủ thể khác nhau (hiệu trưởng, giáo viên, học sinh) thực hiện [3, 4]. Những kết quả nghiên cứu về quá trình dạy học của Babanxki, Thái Duy Tuyên, NguyễnVăn Đản, Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt... đều thống nhất xác lập vị thế chủ thể của quá trình dạyhọc là giáo viên và học sinh: Giáo viên là chủ thể của hoạt động dạy và học sinh là chủ thể củahoạt động học. Đây là căn cứ lí luận cho việc xác định rõ chủ thể, cơ cấu, nội dung của hoạt độngquản lí dạy học. Quản lí dạy học là nhiệm vụ quản lí trung tâm trong quản lí nhà trường, là khâu mấu chốtcó ảnh hưởng quyết định tới chất lượng giáo dục của mỗi trường học. Lâu nay, ở Việt Nam, cácnghiên cứu về quản lí dạy học trong nhà trường mới chỉ tập trung nhấn mạnh tới vai trò và hoạtđộng quản lí của hiệu trưởng trường học. Vai trò, chức năng của giáo viên và học sinh trong quảnlí hoạt động dạy học chưa được quan tâm nghiên cứu thỏa đáng. Một số công trình nghiên cứu vềquản lí dạy học gần đây [6, 7] đã góp phần làm rõ hệ thống các chủ thể quản lí dạy học trong nhàtrường và xác định tương ứng vai trò, chức năng, nội dung quản lí dạy, quản lí học cho mỗi chủ thểnói tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lí quá trình dạy học ở trường phổ thôngJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0072Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 6A, pp. 39-46This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn QUẢN LÍ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Phạm Quang Huân Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Dạy học là một quá trình trung tâm trong quá trình giáo dục tổng thể của nhà trường. Dạy học được xem là quá trình có mở đầu (input), diễn biến quá trình (process) và kết thúc (output) của các hoạt động dạy, hoạt động học nhằm đạt được các mục tiêu dạy học. Trong nhà trường phổ thông, dạy học bao gồm quá trình dạy học vĩ mô (quá trình dạy học tổng thể trong nhà trường) và quá trình dạy học vi mô (quá trình dạy học trên lớp) do ba loại chủ thể quản lí. Quản lí quá trình dạy học trong nhà trường phổ thông cần đảm bảo tính hệ thống với ba cấp độ quản lí: Quản lí quá trình dạy học tổng thể trong nhà trường của chủ thể hiệu trưởng, quản lí quá trình dạy học trên lớp của chủ thể giáo viên và tự quản lí hoạt động học tập của chủ thể học sinh. Bài báo đã làm rõ những nội dung quản lí chủ yếu của ba cấp độ quản lí nói trên. Từ khóa: Trường phổ thông, quá trình dạy học, quá trình dạy học vĩ mô, quá trình dạy học vi mô, quản lí, chủ thể quản lí, hiệu trưởng, giáo viên, học sinh.1. Mở đầu Dạy học là quá trình cơ bản và trung tâm của quá trình giáo dục tổng thể trong nhà trường.Về khái niệm, bản chất, đặc điểm, tính chất của dạy học đã được khoa học giáo dục truyền thốnglàm rõ. Nhiều công trình nghiên cứu lí luận xem xét dạy học như là một hệ thống hoạt động gồmhoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của người học với các thành tố như mục tiêu, nộidung, phương pháp, phương tiện, kiểm tra đánh giá, môi trường dạy-học. Theo hướng tiếp cận xem dạy học như là một quá trình, ở đó các hoạt động dạy và học cùngcác yếu tố liên quan diễn tiến từ điểm khởi đầu tới điểm kết thúc, các nhà giáo dục học Hà ThếNgữ, Đặng Vũ Hoạt coi quá trình dạy học là “quá trình nhận thức độc đáo của học sinh” [1]. Tácgiả Hồ Ngọc Đại theo tiếp cận công nghệ học đã cho rằng dạy học chính “là cơ cấu và quy trìnhtác động đến người học và quá trình học”, trong đó nhấn mạnh vai trò tổ chức, hướng dẫn hỗ trợcủa giáo viên là chỉ dẫn người khác thực hiện việc học [2]. Xu thế nghiên cứu dạy học với tư cáchlà một quá trình gần đây đã tiếp nối quan điểm này. Trong nhiều công trình nghiên cứu sâu của mình về lí luận dạy học, tác giả Thái Duy Tuyêntập trung làm rõ cấu trúc của quá trình dạy học, theo đó, một trong những điểm tựa là quan điểmcủa Babanxki - nhà giáo dục học Nga - đã xem xét dạy học bao gồm các bước diễn biến cơ bản củamột quá trình sau đây: Bước khởi động quá trình dạy học; bước thực hiện nội dung dạy học; bướckết thúc quá trình dạy học. Các bước này có mối quan hệ tương tác và tập hợp thành một chỉnh thểhệ thống và làm nên các khâu của quá trình dạy học [3].Ngày nhận bài: 20/1/2015. Ngày nhận đăng: 25/4/2015.Liên hệ: Phạm Quang Huân, e-mail: huankhgd@gmail.com. 39 Phạm Quang Huân Đồng quan điểm trên của Babanxki, Thái Duy Tuyên..., tác giả Nguyễn Văn Đản cho rằng,trong nhà trường, quá trình dạy học bao gồm nhiều cấp độ: Có quá trình dạy - học tổng thể chungcủa nhà trường (quá trình dạy học vĩ mô), lại có quá trình dạy - học cụ thể theo các bộ môn vàđược phân chia theo lớp học, lấy bài học là đơn vị hạt nhân cơ bản (quá trình dạy học vi mô) docác chủ thể khác nhau (hiệu trưởng, giáo viên, học sinh) thực hiện [3, 4]. Những kết quả nghiên cứu về quá trình dạy học của Babanxki, Thái Duy Tuyên, NguyễnVăn Đản, Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt... đều thống nhất xác lập vị thế chủ thể của quá trình dạyhọc là giáo viên và học sinh: Giáo viên là chủ thể của hoạt động dạy và học sinh là chủ thể củahoạt động học. Đây là căn cứ lí luận cho việc xác định rõ chủ thể, cơ cấu, nội dung của hoạt độngquản lí dạy học. Quản lí dạy học là nhiệm vụ quản lí trung tâm trong quản lí nhà trường, là khâu mấu chốtcó ảnh hưởng quyết định tới chất lượng giáo dục của mỗi trường học. Lâu nay, ở Việt Nam, cácnghiên cứu về quản lí dạy học trong nhà trường mới chỉ tập trung nhấn mạnh tới vai trò và hoạtđộng quản lí của hiệu trưởng trường học. Vai trò, chức năng của giáo viên và học sinh trong quảnlí hoạt động dạy học chưa được quan tâm nghiên cứu thỏa đáng. Một số công trình nghiên cứu vềquản lí dạy học gần đây [6, 7] đã góp phần làm rõ hệ thống các chủ thể quản lí dạy học trong nhàtrường và xác định tương ứng vai trò, chức năng, nội dung quản lí dạy, quản lí học cho mỗi chủ thểnói tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trường phổ thông Quá trình dạy học Quá trình dạy học vĩ mô Quá trình dạy học vi mô Chủ thể quản líGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sử dụng văn bản đa phương thức trong dạy học đọc hiểu văn bản ở nhà trường phổ thông
3 trang 55 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải pháp nâng cao chất lượng đọc thành tiếng cho học sinh lớp 2
22 trang 52 0 0 -
9 trang 46 0 0
-
7 trang 27 0 0
-
5 trang 25 0 0
-
9 trang 20 0 0
-
Giải pháp cho lớp học có trình độ học viên không đồng
5 trang 20 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm: 290.Quan ly TH-Truong Dinh Van - TH Thanh An - Thach thanh
13 trang 20 0 0 -
Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn tin học dành cho học sinh THCS: 100 bài tập Turbo Pascal
75 trang 20 0 0 -
Lí luận dạy học: Phần 2 - Nguyễn Văn Hộ
136 trang 20 0 0