Quản lý chất lượng trong dự án
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 756.59 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một trong những mục tiêu của quản trị dự án là đáp ứng được kỳ vọng của các nhóm hữu quan. Quản trị chất lượng một dự án bao gồm tất cả các công việc cần thiết để đảm bảo rằng đạt được từng mục tiêu của dự án. Trong phiên bản PMBOK gần đây nhất, PMI nhấn mạnh rằng Mục tiêu của dự án là đáp ứng được yêu cầu của các nhóm hữu quan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý chất lượng trong dự án Quản lý chất lượng trong dự án -1- QUẢN TRN CHẤT LƯỢNG TRONG DỰ ÁN Một trong những mục tiêu của quản trị dự án là đáp ứng được kỳ vọng của các nhóm hữu quan. Quản trị chất lượng một dự án bao gồm tất cả các công việc cần thiết để đảm bảo rằng đạt được từng mục tiêu của dự án. Trong phiên bản PMBOK gần đây nhất, PMI nhấn mạnh rằng Mục tiêu của dự án là đáp ứng được yêu cầu của các nhóm hữu quan. Trong quá khứ, mục đích của dự án là đạt được hoặc đáp ứng vượt trội kỳ vọng của khách hàng. Các biện pháp kiểm soát chi phí và tiến độ của dự án đã đề cập đến 2 ràng buộc của dự án. Quản trị chất lượng kiểm soát khía cạnh thứ ba là thành quả dự án đồng thời đưa ra các chỉ dẫn để đảm bảo đáp ứng hai ràng buộc còn lại. Điều quan trọng là phải nhận thấy rằng trong quản trị dự án hiện đại, việc đáp ứng được kỳ vọng của các nhóm hữu quan là vô cùng quan trọng song không nên vượt quá mức kỳ vọng này. Chuyển giao cho khách hàng một số yếu tố mà họ không yêu cầu chỉ là sự phí phạm thời gian và tiền bạc. Trong một số trường hợp, chuyển giao cho khách hàng nhiều hơn những gì họ cần chỉ làm cho tình huống càng xấu đi. Nội dung của chương này là nhằm tìm hiểu những nội dung cơ bản nhất về quản trị chất lượng nói chung và quản trị chất lượng gắn liền với một dự án nói riêng. PMBOK xác định 3 lĩnh vực cơ bản của quản trị chất lượng: hoạch định chất lượng, đảm bảo chất lượng, và kiểm soát chất lượng. Sau khi tìm hiểu chương này, người đọc hiểu được những kiến thức cơ bản nhất về các vấn đề - Tổng quan về triết lý chất lượng hiện đại - Sự tương đồng giữa quản trị chất lượng và quản trị dự án - Các tiến trình quản lý chất lượng trong dự án: hoạch định chất lượng, đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng. - Đầu vào, công cụ và kết quả của các tiến trình kiểm soát chất lượng I. TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG Các phương pháp quản trị chất lượng hiện đại có nhiều tương quan với cách tiếp cận quản trị dự án hiện đại . Người ta chú ý nhiều hơn đến các phương diện con người của các tiến trình, cách tiếp cận nhóm đối với chất lượng và khái niệm quản trị chất lượng toàn diện. Tiến trình quản trị chất lượng giờ đây định hướng nheìeu hơn vào sự cải thiện dần dần thường xuyên (small incremental improvements) và nhiều điểm kiểm tra hơn trong quá khư. Từ hình 1, chúng ta có thể thấy rõ một trong những thay đổi lớn trong thái độ đối với chất lượng là tất cả mọi người đều chịu trách nhiệm về chất lượng. Điều này cho phép có nhiều điểm kiểm tra hơn cho phép có sự thay đổi điều chỉnh trước khi công việc kế tiếp được thực hiện. Chi phí do sai hỏng và làm lại sẽ giảm đi đáng kể. Các khái niệm quản trị đầu tiên được khởi xướng bởi Edwards Deming và một số các nhà quản lý Nhật Bản dựa trên cơ sở cách tiếp cận của Nhật Bản đối với khoa học quản lý. Sau thế chiến II, Deming và một số chuyên gia người Mỹ được mời đến Nhật Bản để thực hiện một số công việc tư vấn và đặc biệt là phát triển một số công cụ để cải tiến thực tiễn chất lượng tại các công ty Nhật Bản. Điều đầu tiên mà Deming và các cộng sự người Nhật tìm ra được gọi là vòng tròn chất lượng, đã mang lại những kết quả to lớn khi áp dụng vào các công ty Nhật. Cách tiếp cận chất lượng cho phép có được ý tưởng cải tiến chất lượng từ những người thực sự tham gia vào quá trình sản xuất. Bước tiếp theo của Deming là xây dựng những cơ chế cho phép các thông tin này được truyền thông một cách có hiệu quả nhất đến những người ra quyết định trong tổ chức và làm cho tiến trình này liên tục. Điều này nhanh chóng trở thành một công cụ mạnh hỗ trợ gia tăng năng suất hơn 10% và đóng vai trò quan trọng trong chinh phục thị -2- Quản trị dự án trường Hoa Kỳ của các công ty Nhật Bản. Tuy nhiên, khi Deming trở về Hoa Kỳ và tìm các xuất bản các nghiên cứu này thì ý tưởng của ông không được hoan nghênh. Các công ty Hoa Kỳ tại thời điểm đó không quan tâm đến việc thay đổi cách thức vận hành của họ và cho rằng việc sử dụng kinh nghiệm của các công ty Nhật Bản là lố bịch. Chỉ 20 năm sau, sau khi đã mất một lượng lớn thị phần, các doanh nghiệp Hoa Kỳ mới nghĩ đến TQM và đây trở thành khái niệm vô cùng phổ biến sau khi đã được chứng minh là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự kỳ diệu của nền kinh tế Nhật Bản. Từ đó, TQM được coi là một trong những cách hiệu quả nhất về chi phí để cải tiến chất lượng của các quy trình trong tổ chức. Tuy nhiên, việc áp dụng TQM trong các doanh nghiệp phương Tây không phải bao giờ cũng đem lại thành công. Sau đó, một số nhà quản trị phương Tây và Nhật Bản hiểu rằng cách tiếp cận TQM có thể được áp dụng cho tất cả các tiến trình trong tổ chức chứ không chỉ riêng tiến trình chất lượng. Đây cũng chính là cách thức mà CPI hay còn gọi là tiến trình cải tiến liên tục được xây dựng. Khái niệm này trở thành một ý tưởng cơ bản nền tảng cho hầu hết các tiêu chuNn hiện đại và minh họa cho sự phát triển song song của nhiều luồng tư tưởng quản trị khác nhau. Tiến trình Tiến trình Dò tìm Phế Sản phNm Thay đổi phNm Sản phNm Dò tìm Dò Không đạt Đạt tìm Đạt Dò Không đạt tìm Làm Khách hàng Khách lại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý chất lượng trong dự án Quản lý chất lượng trong dự án -1- QUẢN TRN CHẤT LƯỢNG TRONG DỰ ÁN Một trong những mục tiêu của quản trị dự án là đáp ứng được kỳ vọng của các nhóm hữu quan. Quản trị chất lượng một dự án bao gồm tất cả các công việc cần thiết để đảm bảo rằng đạt được từng mục tiêu của dự án. Trong phiên bản PMBOK gần đây nhất, PMI nhấn mạnh rằng Mục tiêu của dự án là đáp ứng được yêu cầu của các nhóm hữu quan. Trong quá khứ, mục đích của dự án là đạt được hoặc đáp ứng vượt trội kỳ vọng của khách hàng. Các biện pháp kiểm soát chi phí và tiến độ của dự án đã đề cập đến 2 ràng buộc của dự án. Quản trị chất lượng kiểm soát khía cạnh thứ ba là thành quả dự án đồng thời đưa ra các chỉ dẫn để đảm bảo đáp ứng hai ràng buộc còn lại. Điều quan trọng là phải nhận thấy rằng trong quản trị dự án hiện đại, việc đáp ứng được kỳ vọng của các nhóm hữu quan là vô cùng quan trọng song không nên vượt quá mức kỳ vọng này. Chuyển giao cho khách hàng một số yếu tố mà họ không yêu cầu chỉ là sự phí phạm thời gian và tiền bạc. Trong một số trường hợp, chuyển giao cho khách hàng nhiều hơn những gì họ cần chỉ làm cho tình huống càng xấu đi. Nội dung của chương này là nhằm tìm hiểu những nội dung cơ bản nhất về quản trị chất lượng nói chung và quản trị chất lượng gắn liền với một dự án nói riêng. PMBOK xác định 3 lĩnh vực cơ bản của quản trị chất lượng: hoạch định chất lượng, đảm bảo chất lượng, và kiểm soát chất lượng. Sau khi tìm hiểu chương này, người đọc hiểu được những kiến thức cơ bản nhất về các vấn đề - Tổng quan về triết lý chất lượng hiện đại - Sự tương đồng giữa quản trị chất lượng và quản trị dự án - Các tiến trình quản lý chất lượng trong dự án: hoạch định chất lượng, đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng. - Đầu vào, công cụ và kết quả của các tiến trình kiểm soát chất lượng I. TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG Các phương pháp quản trị chất lượng hiện đại có nhiều tương quan với cách tiếp cận quản trị dự án hiện đại . Người ta chú ý nhiều hơn đến các phương diện con người của các tiến trình, cách tiếp cận nhóm đối với chất lượng và khái niệm quản trị chất lượng toàn diện. Tiến trình quản trị chất lượng giờ đây định hướng nheìeu hơn vào sự cải thiện dần dần thường xuyên (small incremental improvements) và nhiều điểm kiểm tra hơn trong quá khư. Từ hình 1, chúng ta có thể thấy rõ một trong những thay đổi lớn trong thái độ đối với chất lượng là tất cả mọi người đều chịu trách nhiệm về chất lượng. Điều này cho phép có nhiều điểm kiểm tra hơn cho phép có sự thay đổi điều chỉnh trước khi công việc kế tiếp được thực hiện. Chi phí do sai hỏng và làm lại sẽ giảm đi đáng kể. Các khái niệm quản trị đầu tiên được khởi xướng bởi Edwards Deming và một số các nhà quản lý Nhật Bản dựa trên cơ sở cách tiếp cận của Nhật Bản đối với khoa học quản lý. Sau thế chiến II, Deming và một số chuyên gia người Mỹ được mời đến Nhật Bản để thực hiện một số công việc tư vấn và đặc biệt là phát triển một số công cụ để cải tiến thực tiễn chất lượng tại các công ty Nhật Bản. Điều đầu tiên mà Deming và các cộng sự người Nhật tìm ra được gọi là vòng tròn chất lượng, đã mang lại những kết quả to lớn khi áp dụng vào các công ty Nhật. Cách tiếp cận chất lượng cho phép có được ý tưởng cải tiến chất lượng từ những người thực sự tham gia vào quá trình sản xuất. Bước tiếp theo của Deming là xây dựng những cơ chế cho phép các thông tin này được truyền thông một cách có hiệu quả nhất đến những người ra quyết định trong tổ chức và làm cho tiến trình này liên tục. Điều này nhanh chóng trở thành một công cụ mạnh hỗ trợ gia tăng năng suất hơn 10% và đóng vai trò quan trọng trong chinh phục thị -2- Quản trị dự án trường Hoa Kỳ của các công ty Nhật Bản. Tuy nhiên, khi Deming trở về Hoa Kỳ và tìm các xuất bản các nghiên cứu này thì ý tưởng của ông không được hoan nghênh. Các công ty Hoa Kỳ tại thời điểm đó không quan tâm đến việc thay đổi cách thức vận hành của họ và cho rằng việc sử dụng kinh nghiệm của các công ty Nhật Bản là lố bịch. Chỉ 20 năm sau, sau khi đã mất một lượng lớn thị phần, các doanh nghiệp Hoa Kỳ mới nghĩ đến TQM và đây trở thành khái niệm vô cùng phổ biến sau khi đã được chứng minh là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự kỳ diệu của nền kinh tế Nhật Bản. Từ đó, TQM được coi là một trong những cách hiệu quả nhất về chi phí để cải tiến chất lượng của các quy trình trong tổ chức. Tuy nhiên, việc áp dụng TQM trong các doanh nghiệp phương Tây không phải bao giờ cũng đem lại thành công. Sau đó, một số nhà quản trị phương Tây và Nhật Bản hiểu rằng cách tiếp cận TQM có thể được áp dụng cho tất cả các tiến trình trong tổ chức chứ không chỉ riêng tiến trình chất lượng. Đây cũng chính là cách thức mà CPI hay còn gọi là tiến trình cải tiến liên tục được xây dựng. Khái niệm này trở thành một ý tưởng cơ bản nền tảng cho hầu hết các tiêu chuNn hiện đại và minh họa cho sự phát triển song song của nhiều luồng tư tưởng quản trị khác nhau. Tiến trình Tiến trình Dò tìm Phế Sản phNm Thay đổi phNm Sản phNm Dò tìm Dò Không đạt Đạt tìm Đạt Dò Không đạt tìm Làm Khách hàng Khách lại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị dự án tài liệu quản trị dự án giáo trình quản trị dự án lý thuyết quản trị dự án chuyên ngành quản trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 289 0 0 -
Tiểu luận môn Quản trị dự án hệ thống thông tin: Quản lý dự án xây dựng phần mềm quản lý sinh viên
42 trang 263 1 0 -
Lý thuyết và bài tập Quản trị dự án (Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư): Phần 1 - Vũ Công Tuấn
229 trang 252 0 0 -
Bài giảng Quản trị dự án: Bài 1 - Phần mềm
7 trang 106 0 0 -
ĐỀ TÀI: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA HONDA TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
26 trang 99 1 0 -
Bài thu hoạch cá nhân môn Quản trị dự án phần mềm
75 trang 81 0 0 -
Bài giảng Quản lý dự án xây dựng - Chương 1: Tổng quan về dự án và quản lý dự án
20 trang 79 0 0 -
Đề trắc nghiệm quản trị dự án có đáp án
42 trang 78 0 0 -
56 trang 76 0 0
-
Đáp án môn Quản trị dự án đổi mới sáng tạo
14 trang 75 0 0