![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Quản lý, khai thác và chia sẻ cơ sở dữ liệu địa chính tại Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh: Thực trạng và giải pháp
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 909.80 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với vai trò là một trong những đơn vị đầu tiên xây dựng thành công cơ sở dữ liệu địa chính nên cơ sở dữ liệu của Quận 6, TP.HCM tồn tại khá nhiều hạn chế; đặc biệt là quy trình xây dựng, nội dung và cấu trúc dữ liệu chưa phù hợp theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường cũng như không đồng bộ với cơ sở dữ liệu địa chính của các địa phương khác. Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM đã khẳng định: đây là nguyên nhân gây ra nhiều khó khăn trong công tác quản lý, khai thác và chia sẻ cơ sở dữ liệu địa chính trên địa bàn. Nghiên cứu được tiếp cận theo hướng đi từ nhu cầu thực tế xã hội và đặc thù của địa phương trong công tác quản lý, khai thác và chia sẻ cơ sở dữ liệu địa chính. Từ đó, rút ra ưu - khuyết điểm và những vấn đề còn tồn tại, làm cơ sở để đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện công tác này cho Quận 6 nói riêng và TP.HCM nói chung. Kết quả đạt được giúp nâng cao hiệu quả của cơ sở dữ liệu địa chính trong quản lý đất đai và các lĩnh vực có liên quan, tiến đến hoàn thiện cơ sở dữ liệu địa chính theo mô hình tập trung toàn thành phố, cũng như đáp ứng yêu cầu của quá trình phát triển chính quyền điện tử và hệ thống quản lý đất đai hiện đại tại TP.HCM.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý, khai thác và chia sẻ cơ sở dữ liệu địa chính tại Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh: Thực trạng và giải pháp Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh 27<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Managing, exploiting and sharing cadastral databases in district 6, Ho Chi Minh City:<br /> Present status and solutions<br /> <br /> <br /> Linh D. T. Truong∗ , & Thy N. Nguyen<br /> Faculty of Land and Real Estate Management, Nong Lam University, Ho Chi Minh City, Vietnam<br /> <br /> <br /> <br /> ARTICLE INFO ABSTRACT<br /> Research Paper As one of the first unit in Vietnam which got cadastral<br /> database, so the database of district 6, Ho Chi Minh City is<br /> Received: August 14, 2018 quite limited in terms of building process, content and data<br /> Revised: October 18, 2018 structure. The database does not comply with the current reg-<br /> Accepted: November 05, 2018 ulations of Ministry of Natural Resources and Environment,<br /> and not synchronized with cadastral database of other locali-<br /> ties. The Ho Chi Minh City Department of Natural Resources<br /> Keywords and Environment (2014) concluded that these limitations led<br /> to difficulties in managing, exploiting and sharing their cadas-<br /> tral database. The research aimed to the needs of society<br /> Cadastral database<br /> in reality and local characteristics in managing, exploiting<br /> Exploiting<br /> and sharing cadastral database. As the study identified the<br /> Information system advanatages and disadvantages of the current database and<br /> Managing proposed appropriate solutions to complete this work for Dis-<br /> Sharing trict 6 in particular and Ho Chi Minh City in general. The<br /> new database improved the efficiency of cadastral database<br /> in land management and other related fields. The results of<br /> ∗<br /> Corresponding author this study can be applied to completee and manage cadastral<br /> database in the citywide centralized model that is potential<br /> Truong Do Thuy Linh in contributing to the e-government and modern land admin-<br /> Email: truongdothuylinh@hcmuaf.edu.vn istration system in Ho Chi Minh City.<br /> Cited as: Truong, L. D. T., & Nguyen, T. N. (2019). Managing, exploiting and sharing cadastral<br /> databases in district 6, Ho Chi Minh City: Present status and solutions. The Journal of Agriculture<br /> and Development 18(2), 27-38.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> www.jad.hcmuaf.edu.vn Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển 18(2)<br /> 28 Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Quản lý, khai thác và chia sẻ cơ sở dữ liệu địa chính tại Quận 6, Thành phố<br /> Hồ Chí Minh: Thực trạng và giải pháp<br /> <br /> <br /> Trương Đỗ Thùy Linh∗ & Nguyễn Ngọc Thy<br /> Khoa Quản Lý Đất Đai và Bất Động Sản, Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh<br /> <br /> <br /> <br /> THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT<br /> <br /> Bài báo khoa học Với vai trò là một trong những đơn vị đầu tiên xây dựng<br /> thành công cơ sở dữ liệu địa chính nên cơ sở dữ liệu của<br /> Ngày nhận: 14/08/2018 Quận 6, TP.HCM tồn tại khá nhiều hạn chế; đặc biệt là quy<br /> Ngày chỉnh sửa: 18/10/2018 trình xây dựng, nội dung và cấu trúc dữ liệu chưa phù hợp<br /> Ngày chấp nhận: 05/11/2018 theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường cũng như<br /> không đồng bộ với cơ sở dữ liệu địa chính của các địa phương<br /> khác. Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM đã khẳng định:<br /> đây là nguyên nhân gây ra nhiều khó khăn trong công tác<br /> quản lý, khai thác và chia sẻ cơ sở dữ liệu địa chính trên địa<br /> Từ khóa bàn. Nghiên cứu được tiếp cận theo hướng đi từ nhu cầu<br /> thực tế xã hội và đặc thù của địa phương trong công tác<br /> Chia sẻ quản lý, khai thác và chia sẻ cơ sở dữ liệu địa chính. Từ đó,<br /> Cơ sở dữ liệu địa chính rút ra ưu - khuyết điểm và những vấn đề còn tồn tại, làm<br /> Hệ thống thông tin cơ sở để đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện<br /> Khai thác công tác này cho Quận 6 nói riêng và TP.HCM nói chung.<br /> Quản lý Kết q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý, khai thác và chia sẻ cơ sở dữ liệu địa chính tại Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh: Thực trạng và giải pháp Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh 27<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Managing, exploiting and sharing cadastral databases in district 6, Ho Chi Minh City:<br /> Present status and solutions<br /> <br /> <br /> Linh D. T. Truong∗ , & Thy N. Nguyen<br /> Faculty of Land and Real Estate Management, Nong Lam University, Ho Chi Minh City, Vietnam<br /> <br /> <br /> <br /> ARTICLE INFO ABSTRACT<br /> Research Paper As one of the first unit in Vietnam which got cadastral<br /> database, so the database of district 6, Ho Chi Minh City is<br /> Received: August 14, 2018 quite limited in terms of building process, content and data<br /> Revised: October 18, 2018 structure. The database does not comply with the current reg-<br /> Accepted: November 05, 2018 ulations of Ministry of Natural Resources and Environment,<br /> and not synchronized with cadastral database of other locali-<br /> ties. The Ho Chi Minh City Department of Natural Resources<br /> Keywords and Environment (2014) concluded that these limitations led<br /> to difficulties in managing, exploiting and sharing their cadas-<br /> tral database. The research aimed to the needs of society<br /> Cadastral database<br /> in reality and local characteristics in managing, exploiting<br /> Exploiting<br /> and sharing cadastral database. As the study identified the<br /> Information system advanatages and disadvantages of the current database and<br /> Managing proposed appropriate solutions to complete this work for Dis-<br /> Sharing trict 6 in particular and Ho Chi Minh City in general. The<br /> new database improved the efficiency of cadastral database<br /> in land management and other related fields. The results of<br /> ∗<br /> Corresponding author this study can be applied to completee and manage cadastral<br /> database in the citywide centralized model that is potential<br /> Truong Do Thuy Linh in contributing to the e-government and modern land admin-<br /> Email: truongdothuylinh@hcmuaf.edu.vn istration system in Ho Chi Minh City.<br /> Cited as: Truong, L. D. T., & Nguyen, T. N. (2019). Managing, exploiting and sharing cadastral<br /> databases in district 6, Ho Chi Minh City: Present status and solutions. The Journal of Agriculture<br /> and Development 18(2), 27-38.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> www.jad.hcmuaf.edu.vn Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển 18(2)<br /> 28 Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Quản lý, khai thác và chia sẻ cơ sở dữ liệu địa chính tại Quận 6, Thành phố<br /> Hồ Chí Minh: Thực trạng và giải pháp<br /> <br /> <br /> Trương Đỗ Thùy Linh∗ & Nguyễn Ngọc Thy<br /> Khoa Quản Lý Đất Đai và Bất Động Sản, Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh<br /> <br /> <br /> <br /> THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT<br /> <br /> Bài báo khoa học Với vai trò là một trong những đơn vị đầu tiên xây dựng<br /> thành công cơ sở dữ liệu địa chính nên cơ sở dữ liệu của<br /> Ngày nhận: 14/08/2018 Quận 6, TP.HCM tồn tại khá nhiều hạn chế; đặc biệt là quy<br /> Ngày chỉnh sửa: 18/10/2018 trình xây dựng, nội dung và cấu trúc dữ liệu chưa phù hợp<br /> Ngày chấp nhận: 05/11/2018 theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường cũng như<br /> không đồng bộ với cơ sở dữ liệu địa chính của các địa phương<br /> khác. Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM đã khẳng định:<br /> đây là nguyên nhân gây ra nhiều khó khăn trong công tác<br /> quản lý, khai thác và chia sẻ cơ sở dữ liệu địa chính trên địa<br /> Từ khóa bàn. Nghiên cứu được tiếp cận theo hướng đi từ nhu cầu<br /> thực tế xã hội và đặc thù của địa phương trong công tác<br /> Chia sẻ quản lý, khai thác và chia sẻ cơ sở dữ liệu địa chính. Từ đó,<br /> Cơ sở dữ liệu địa chính rút ra ưu - khuyết điểm và những vấn đề còn tồn tại, làm<br /> Hệ thống thông tin cơ sở để đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện<br /> Khai thác công tác này cho Quận 6 nói riêng và TP.HCM nói chung.<br /> Quản lý Kết q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chia sẻ cơ sở dữ liệu Cơ sở dữ liệu địa chính Phát triển chính quyền điện tử Hệ thống quản lý đất đai Cơ sở dữ liệu địa chính của địa phươngTài liệu liên quan:
-
11 trang 331 0 0
-
Giáo trình Gis ứng dụng trong quản lý đất đai - Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường TP. HCM
101 trang 59 0 0 -
Đề xuất yêu cầu về độ chính xác trong đo đạc chỉnh lý bản đồ địa chính số
5 trang 53 0 0 -
Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất bằng phương pháp tổng quát hoá từ cơ sở dữ liệu địa chính
5 trang 45 0 0 -
Quản lý đất đai với thị trường quyền sử dụng đất và thị trường bất động sản
9 trang 34 0 0 -
7 trang 33 0 0
-
82 trang 31 0 0
-
Nghiên cứu đề xuất giải pháp xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội
13 trang 29 0 0 -
10 trang 27 0 0
-
Giáo trình: Hệ thống hồ sơ địa chính
110 trang 25 0 0