Danh mục

Quản lý nhà nước về đô thị và nông thôn (GVC.PHan Kế Vân)

Số trang: 65      Loại file: ppt      Dung lượng: 153.50 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đô thị là sản phẩm của văn minh xã hội, nó phản ánh một cách tổng hợp quá trình và trình độ phát triển của xã hội. Sư hình thành và phát triển các điểm dân cư đô thị là do: + Sự phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội + Chuyển dịch lao động nông nghiệp sang lao động phi nông nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý nhà nước về đô thị và nông thôn (GVC.PHan Kế Vân) GVC.PHAN KẾ VÂN P. Trưởng khoa Nhà nước và pháp luật HỌC ViỆN CT­ HC  KHU VỰC III I­ Khái quát về đô thị  1/ Khái niệm về đô thị ­ Đô thị là sản phẩm của văn minh xã hội, nó phản ánh  một cách tổng hợp quá trình và trình độ phát triển của xã  hội. ­ Sư hình thành và phát triển các điểm dân cư đô thị là  do: + Sự phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao  động xã hội  + Chuyển dịch lao động nông nghiệp sang lao động phi  nông nghiệp ­Tóm lại, đô thị là các điểm dân cư tập trung với mật độ  dân số cao, chủ yếu là lao động phi nông nghiệp, họ  sống và làm việc theo theo phong cách sống đô thị . Định nghĩa về đô thị ở các quốc gia có sự   khác nhau, do có sự khác nhau về phát triển  KT­ XH, về mức độ phát triển của hệ thống đô  thị và cơ cấu hành chính, chính trị của mỗi nước.  Ở Việt Nam căn cứ vào Nghị định số  72/2001/NĐ­CP của Chính phủ, ban hành ngày  5/10/2001 và Nghị định số 42/2009/NĐ­CP của  Chính phủ ban hành ngày 7/ 5 / 2009, các đô thị  nước ta là các khu dân cư tập trung có đủ hai  điều kiện sau: ( Tiếp) a/ Về cấp hành chính, đô thị là các thành phố, thị xã, thị   trấn được các cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành  lập.  b/ Về trình độ phát triển,phải đạt những tiêu chuẩn sau:  + Là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành, có  vai trò thúc đẩy sự phát triển KT – XH của cả nước hoặc  một vùng lãnh thổ nhất định( nhỏ nhất là một tiểu vùng  trong huyện) + Quy mô dân số tối thiểu của nội thành, nội thị là 4000  ng. + Có tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tối thiểu phải đạt 65%  tổng số lao động nội thành, nội thị. (tiếp) + có cơ sở hạ tầng phục vụ các hoạt động của dân  cư nội thành, nội thị tối thiểu phải đạt 70% mức  tiêu chuẩn,quy chuẩn đối với từng loại đô thị.  + Có mật độ dân số nội thành, nội thị phù hợp với  quy mô, tính chất và đặc điểm của từng đô thị, tối  thiểu là 2000 người/km2 trở lên 2/ Phân loại đô thị    Để có cơ sở quy hoạch, xây dựng và quản lý đô thị, cần  phải phân loại đô thị. Có nhiều cách phân loại đô thị ở  nước ta cũng như trên thế giới, theo tiêu chí và tiêu  chuẩn riêng rẽ hay theo cách tổng hợp  a/ Phân loại theo tiêu chí riêng lẻ  @ Phân loại theo quy mô dân số, đô thị được phân  thành: ĐT nhỏ, ĐT trung bình, ĐT lớn, ĐT rất lớn  Ở Việt Nam, theo Bộ xây dựng  + Đô thị nhỏ: 4000 đến dưới 5 vạn dân  + Đô thị trung bình :  từ 5 vạn đế dưới 25 vạn  + Đô thị lớn trên 25 vạn  @­ Phân loại theo chức năng hành chính ­  chính trị:  + Thủ đô ( quốc gia hay liên bang).  + Thủ đô bang ( nếu có cơ sở hành chính liên bang)  + Tỉnh lỵ.  + Huyện lỵ  @­ Phân  loại theo cấp hành chính – chính trị  + Thành phố trực thuộc Trung ương­ ngang cấp tỉnh  +  Thành phố thuộc tỉnh, thị xã –ngang cấp huyện  + Thị trấn – ngang cấp xã  @­ Phân loại theo tính chất sản xuất     đô thị công nghiệp, đô thị văn hóa, đô thị du lịch…  b/ Phân loại tổng hợp:  Phân loại trên cơ sở tổng hợp nhiều tiêu chí để  phục vụ cho quản lý nhà nước.   Theo Nghị định 72/2001/NĐ­CP, ngày 5/10/2001  và Nghị định 42/2009/ NĐ­CP, ngày 7/5/2009 của  Chính phủ cá đô thị  được sauphân thành các loại Loại Chứcnăng Trung Dânsố Hạ tầng Mât độ dânsố LĐ phi (người Cơ sở tâm NN( %) (Ng/km2) ĐT Đặc Thủđôhoặc 5 triệu 90% trở Cơ bản 15000 ng/ biệt trung tâm kt, người trở đồng bộ lên km2 hoànchỉn t/ch,hc.. lên h Quốc gia/ liên 1 triệu trở 85% trở Nhiều 1 12.000 ng/ tỉnh mặt đồng lên lên km2 bộ và h/chỉnh Đối với các trường hợp đặc biệt tiêu chuẩn cho các   loại đô thị 3­4­5 như sau: + Đối với các đô thị miền núi,vùng sâu, vùng xa và hải đảo  thì các tiêu chuẩn cho từng loại đô thị có thể thấp hơn,  nhưng tối thiểu phải bằng 70% tiêu chuẩn quy định trên. + Đối với các đô thị có chức năng nghỉ mát, du lịch, điều  dưỡng, các đô thị nghiên cứu khoa học, đào tạo thì tiêu  chuẩn quy mô dân số thường trú có thể bằng 70% trở lên  so với quy định; các đô thị nghỉ mát, du lịch và điều  dưỡng mật độ dân số có thể bằng 50% trở lên so với quy  định.  ­ Hiện nay cả nước có 754 đô thị, theo tiêu chuẩn hiện  hành được phân thành: + Đô thị đặc biệt ( 2 Tp ): Hà Nội & TPHCM.  + Đô thị loại I( 9 Tp): Hải Phòng,Vinh, Huế, Đà Nẵng,Quy  Nhơn, Nha Trang, Buôn Mê Thuột,Đà Lạt, Cần Thơ.  + Đô thị loại II( 12Tp):Biên Hòa, Nam Định, Hạ Long,  Vũng Tàu,Thái Nguyên, Việt Trì,Hải Dương, Thanh Hóa,  Mỹ Tho, Long xuyên, Pleiku, Phan Thiết.  + Đô thị loại III (39 Tp, thị xã)  + Đô thị loại IV: Các thị xã còn lại và một vài thị trấn lớn  + Đô thị loại V : các thị trấn  ­ Vùng ngoại đô    Mỗi đô thị ( trừ thị trấn ) đều có vùng ngoại đô là phần  đất đai của đô thị bao quanh nội đô và nằm trong giới  hạn hành chính của đô thị. Vùng ngoại đô được xác định  theo quy hoạch chung và được cơ quan có thẩm quyền  phê duyệt đáp ứng 4 yêu cầu sau:  + Dự trữ một phần đất đai khi cần mở rộng đô thị.  + Sản một phần lương thực, thực phẩm, rau xanh phục vụ  kịp thời cho nội đô  + Bố trí công trình kỹ thuật, đầu mối tập trung mà trong  nội đô không bố trí được  + Xây dựng mạng lưới cây xanh cân bằng hệ sinh thái bảo  vệ tài nguyên môi trường.  Theo Ngị định số 42/2009/ NĐ­ CP của Chính phủ ban hành ngày   7/5/2009 @­ Đô thị loại đặc biệt là Tp trực thuộc TW có các quận nội thành,  huyện ngoại thành và các đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: