Danh mục

QUẦN THỂĐỊNH NGHĨA

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 136.17 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các cá thể sinh vật thường quần tụ thành từng đa`n (đa`n chim), từng nhóm (đồi cọ) trong môi trường. Các tập hợp cá thể cùng loài được gọi là những quần thể. Vậy: Quần thể là một nhóm cá thể cùng loài cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định và có khả năng giao phối sinh ra con cái (những loài sinh sản vô tính hay trinh sản thì không qua giao phối). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUẦN THỂĐỊNH NGHĨA QUẦN THỂĐỊNH NGHĨA Các cá thể sinh vật thường quần tụ thành từng đa`n (đa`n chim), từngnhóm (đồi cọ) trong môi trường. Các tập hợp cá thể cùng loài được gọi là những quần thể. Vậy: Quần thể là một nhóm cá thể cùng loài cùng sinh sống trong mộtkhoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định và có khả nănggiao phối sinh ra con cái (những loài sinh sản vô tính hay trinh sản thìkhông qua giao phối). Mỗi quần thể được đặc trưng bởi một số chỉ tiêu nhưmật độ, tỉ lệ đực cái, tỉ lệ các nhóm tuổi, sức sinh sản, tỷ lệ tử vong, kiểutăng trưởng, đặc điểm phân bố, khả năng thích ứng và chống chịu với nhântố sinh thái của môi trường. Khi cá thể hoặc quần thể không thể thích nghi được với sự thay đổi củamôi trường, chúng sẽ bỏ đi tìm chỗ thích hợp hơn hoặc bị tiêu diệt. Nhữngcá thể của quần thể khác thích nghi được với những điều kiện sống mới sẽphát triển và hình thành một quần thể thay thế. Ví dụ, ở vùng đất bồi tụ khicòn ngập nước thì thường có các quần thể bèo ong, bèo Nhật Bản, bèo cái;khi đất bồi nhô lên thì có nghể, cỏ nến hay lau, cói thay thế...ẢNH HƯỞNG CỦA NGOẠI CẢNH TỚI QUẦN THỂ Tác động tổng hợp của các nhân tố ngoại cảnh sẽ ảnh hưởng tới sự phânbố, sự biến động số lượng và cấu trúc của quần thể. Tập hợp các nhân tố vô sinh đã tạo nên các vùng địa lý khác nhau trên tráiđất: vùng lạnh, vùng ấm, vùng nóng, vùng sa mạc... Ứng với từng vùng cónhững quần thể phân bố đặc trưng. Các nhân tố của ngoại cảnh ảnh hưởngđến sự sinh trưởng và biến động của quần thể thông qua tác động của sự sinhsản (làm tăng số lượng cá thể), sự tử vong (làm giảm số lượng cá thể) và sựphát tán các cá thể trong quần thể. Không những thế các nhân tố này còn cóthể ảnh hưởng tới cấu trúc quần thể qua những tác động làm biến đổi thànhphần đực, cái, các nhóm tuổi và mật độ cá thể trong quần thể. Do tác động tổng hợp của các nhân tố ngoại cảnh (đặc biệt nạn phá rừngvà săn bắn bừa bãi) mà quần thể bò xám Kuprey vốn chỉ có ở rừng giáp ViệtNam, Lào, Thái Lan, Campuchia nay chỉ còn thưa thớt vài chục con. Trong nhiều trường hợp sự tác động tổng hợp trong một thời gian dài làmthay đổi cả các đặc điểm cơ bản của quần thể, thậm chí dẫn tới huỷ diệt quầnthể. Đacuyn đã nghiên cứu thấy những cơn gió mạnh thường xuyên nổi lên ởmột số đảo đã thổi bạt những sâu bọ bay là là mặt đất ra biển cả. Những cáthể có cánh dài bị loại bỏ. Ngược lại, những quần thể sâu bọ cánh ngắn hoặckhông có cánh thì tồn tại và phát triển. Kết quả là trên đảo Croxet có 14giống sâu bọ không có cánh trong số 17 giống sâu bọ ở đây. Các nhân tố hữusinh cũng ảnh hưởng lên phân bố, mật độ, sinh trưởng và cấu trúc quần thểqua những tác động của mối quan hệ dinh dưỡng và nơi ở.SỰ BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂA. Biến động do sự cố bất thường Năm nào có mùa đông giá rét thì trâu, gà rừng bị chết rét nhiều. Lụt bão,cháy rừng, dịch bệnh hoặc môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng sẽ làm chosố lượng cá thể của nhiều quần thể sinh vật bị giảm đột ngột. Ngược lại, sốlượng cá thể có thể tăng lên mạnh mẽ do quần thể gặp được môi trường sốngthuận lợi mà không có đối thủ cạnh tranh.B. Biến động theo mùa Ở nước ta biến động theo mùa là phổ biến: muỗi phát triển từ thành 3 tớitháng 6; ếch nhái phát triển mạnh vào mùa mưa.C. Biến động theo chu kỳ nhiều năm Các loài cá ở bờ biển Pêru, cứ 7 năm lại một lần biến động lớn về số lượngcá thể. Nguyên nhân là cứ 7 năm lại có dòng nước nóng Nino chảy qua bờbiển Pêru về phía nam làm nhiệt độ nước tăng 5oC và nồng độ muối thay đổikhiến cho các động vật nổi bị chết, làm nước biển chứa nhiều chất hữu cơphân huỷ, nên cá biển chết nhiều và phải di cư đi xa.D. Nguyên nhân gây biến động Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể là do một hoặcmột tập hợp nhân tố sinh thái đã tác động đến tỷ lệ sinh đẻ, tỷ lệ tử vong vàsự phát tán của quần thể. Tác động của nhân tố vô sinh vào mùa sinh sản hay giai đoạn còn non củasinh vật làm cho quần thể biến động mạnh mẽ nhất. Tác động của các nhân tố hữu sinh thể hiện rõ ở sức sinh sản của quần thể,ở mật độ động vật ăn thịt, vật kí sinh, con mồi, loài cạnh tranh. Nhân tố quyết định sự biến động số lượng có thể khác nhau tuỳ từng quầnthể và tuỳ từng giai đoạn trong chu kỳ sống. Ví dụ, đối với sâu bọ ăn thựcvật thì các nhân tố khí hậu có vai trò quyết định, còn đối với chim nhân tốquyết định lại thường là thức ăn vào mùa đông và s ự cạnh tranh nơi làm tổvào mùa hè. Như vậy, sự biến động số lượng cá thể trong quần thể là kết quả tác độngtổng hợp của các nhân tố sinh thái của môi trường, trong đó một hoặc một sốnhân tố sinh thái có vai trò chủ yếu, mặt khác là phản ứng thích nghi củaquần thể đối với sự tác động tổng thể các điều kiện của môi trường.TRẠNG THÁI CÂN BẰNG CỦA QUẦN THỂ Mỗi quần thể sống trong một môi trường xác định đều có xu hướng đượcđiều ch ...

Tài liệu được xem nhiều: