Danh mục

Quản trị nghịch lý toàn cầu P.3

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 155.31 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu quản trị nghịch lý toàn cầu p.3, kỹ năng mềm, kỹ năng quản lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị nghịch lý toàn cầu P.3 Quản trị nghịch lý toàn cầu P.3Giải quyết vấn đề và Quản trị nghịch lýMột trong những thay đổi trong hệ thống tư duy mà những nhà quản trị ở cấp độtoàn cầu cần nắm bắt được đó là việc nhận thức môi trường kinh doanh toàn cầu,thay vì phải đối mặt giải quyết các vấn đề, họ sẽ ngày càng nhiều phải đối mặt vớinhững nghịch lý mà ở đó khái niệm giải quyết không thể áp dụng, môi trường kinhdoanh yêu cầu họ phải quản trị những nghịch lý đó. Đây rõ ràng là một bài họckhông đơn giản.Hầu hết chúng ta đều có niềm tin rằng khi chúng ta giải quyết được một vấn đềnào đó, thì cũng có nghĩa là chúng ta đang làm việc rất hiệu quả. Trong công việchàng ngày, chúng ta tìm kiếm những vấn đề mà chúng ta có nghĩa vụ, trách nhiệmphải giải quyết, sửa chữa. Khi những người quản lý của chúng ta thực hiện côngviệc đánh giá xem liệu chúng ta có đang thực sự chủ động với một vấn đề nào đókhông, thì cái họ thực sự cần là tìm hiểu xem ta có khả năng đảm bảo vấn đề mà tađang xử lý sẽ không gây ra những bất ngờ không mong muốn (tiêu cực). Theocách tư duy quản trị truyền thống, ta kỳ vọng những nhà quản lý sẽ thiết lập đượcmột bộ máy vận hành hiệu quả, từ bước xác định đến bước giải quyết những vấnđề có thể đe dọa hiệu quả, khả năng sinh lời hay à phản ứng của khách hàng.Tôi bắt đầu có những ý niệm đầu tiên về những nghịch lý này vào đầu những năm1990 khi tôi đang phỏng vấn một nhà quản lý vừa trở về nước sau nhiệm kỳ côngtác ở HongKong. Khi kể về những ngày đầu tiên ở HongKong của mình, ngườiquản lý ấy nói rằng ông ta thấy những phương pháp quản lý mà ông vẫn áp dụng ởnước Mỹ này không hề có hiệu quả ở đó. Khi ở Mỹ, vào các buổi tối ông thườngliệt kê những công việc mà ông cần phải hoàn thành trong ngày hôm sau. Đóthường là danh sách những vấn đề cần phải giải quyết - những vấn đề mà ông tinrằng ông sẽ phải hoàn thành xuất sắc để thực sự là người có trách nhiệm với côngviệc. … những nghịch lý không thể được giải quyết triệt để, chúng cần được quản trịTuy nhiên, khi ở HongKong, ông nhận ra rằng có những vấn đề ở trên mặt giấy tốihôm nay và có thể tiếp tục có mặt ở những buổi tối tiếp sau nữa. Dường nhưkhông có cách nào có thể giải quyết dứt điểm một vấn đề cụ thể. Ở vào hoàn cảnhđó, ông dường như cảm thấy mình trở thành kẻ thua cuộc, thất vọng và bắt đầu đặtcâu hỏi tại sao mình lại nhận nhiệm kỳ công tác này. Trong lúc đang chìm trongnhững băn khoăn không thể giải thích, ông tìm đến một người giám sát công việcđể hỏi ý kiến về tình trạng này. Người giám sát đó trả lời ông một cách phẩn khởi,“Chào mừng ông đến với thế giới của những nghịch lý! Vấn đề của ông là ở chỗông đang cố gắng giải quyết một nghịch lý chứ không phải là một vấn đề. Ông cầnhiểu rằng những nghịch lý thì không thể giải quyết, ông nên quản trị chúng. Chỉnhững vấn đề thật sự mới có thể giải quyết được thôi!”Không thực sự chắc chắn về mức độ chính xác của những góp ý đó, ông quay trởvề và xem lại những vấn đề mà ngày nào cũng xuất hiện trên danh sách việc cầngiải quyết của mình. Ông nhận thấy rất nhiều trong số đó – như quảng bá thươnghiệu toàn cầu đối lập với nhu cầu thị trường khu vực và hoạt động phát triển sảnphẩm trên quy mô quốc tế đối lập với những đặc tính văn hóa vùng – là những vấnđề mà ông sẽ không bao giờ có thể giải quyết. Khi bắt đầu coi chúng là “nhữngnghịch lý cần phải quản trị” thay vì “những vấn đề cần giải quyết”, ông có đượccách nhìn nhận và thái độ khác với công việc của mình, tìm ra được xách để xử lývới công việc của mình.Trong thập niên cuối của thế kỷ 20, nhiều nhà quản lý đã học được cách phân biệtgiữa những “nghịch lý” và những “vấn đề”, nhận thức đó là cách để họ có thể duytrì được sự tỉnh táo của bản thân khi phải gánh trách nhiệm vận hành những tổchức có phạm vi toàn cầu. Trên thực tế, quản trị nghịch lý là một trong bốn đặctrưng của cái mà tôi gọi tên là “hệ thống tư duy toàn cầu” [nguyên văn – globalmindset]Bốn đặc trưng của hệ thống tư duy toàn cầuHình vẽ cho thấy hệ thống tư duy toàn cầu – mindset – bao gồm hai nhánh. Nhánhđầu tiên là Thông minh Trí óc (nguyên văn intellectual intelligence) thể hiện quahai năng lực là nhạy bén kinh doanh và quản trị nghịch lý. Hai kĩ năng này hìnhthành những nền tảng cho một nhà quản trị ở cấp độ toàn cầu.Nhạy bén kinh doanh toàn cầu được coi như một điều kiện tiên quyết cho thànhcông của bất kỳ hoạt động kinh doanh nào. Điều kiện này bao gồm khả năng hiểuvà nắm bắt tình hình ngành, hoạt động kinh doanh và vai trò trách nhiệm của từngbộ phận. Để đạt được điều này, nhà quản lý cần có kiến thức và chuyên môn phântích, hiểu biết sâu sắc mang tính chiến lược về xu thế ngành và khả năng biến độngcủa những xu thế đó, và khả năng nhận thức, xử lý đưa thông tin ở quy mô toàncầu tích hợp và tập trung vào chiến lược doanh nghiệp. Khái niệm thông minh tríóc ở đây được dùng đúng với nghĩa đen. Khó có thể tìm được ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: