![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Quán triệt quan điểm làm chủ tập thể của Đảng ta trong mọi hoạt động của xã hội học nông thôn
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 211.76 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Làm chủ tập thể là mục đích của chủ nghĩa xã hội đồng thời là một động lực rất to lớn để xây dựng chủ nghĩa xã hội. Vì vậy trong xây dựng, cải tạo quản lý kinh tế, văn hóa, kế hoạch hóa nền kinh tế quốc dân, phải quán triệt quan điểm làm chủ tập thể. Đến với bài viết "Quán triệt quan điểm làm chủ tập thể của Đảng ta trong mọi hoạt động của xã hội học nông thôn" các bạn sẽ được tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quán triệt quan điểm làm chủ tập thể của Đảng ta trong mọi hoạt động của xã hội học nông thônXã hội học số 2 - 1984 Xã luận QUÁN TRIỆT QUAN ĐIỂM LÀM CHỦ TẬP THỂ CỦA ĐẢNG TA TRONG MỌI HOẠT ĐỘNG CỦA Xà HỘI HỌC NÔNG THÔN “Làm chủ tập thể là mục đích của chủ nghĩa xã hội đồng thời là một động lực rất to lớn để xây dựng chủ nghĩa xã hội. Vì vậy trong xây dựng, cải tạo và quản lý kinh tế, văn hóa, kế hoạch hóa nền kinh tế quốc dân, phải quán triệt quan điểm làm chủ tập thể”. LÊ DUẨN Tạp chí Xã hội học dành riêng số này cho việc bước đầu tìm hiểu những vấn đề xây dựng nôngthôn mới ở Việt Nam hiện nay. Ngay từ buổi đầu, Đảng ta đã đặt vấn đề nông dân và nông thôn Việt Nam như một trong nhữngvấn đề lớn nhất trong sự nghiệp cách mạng. Văn kiện của các đại hội của Đảng cũng như những lờiphát biểu thường xuyên của Hồ Chủ tịch và các đồng chí lãnh đạo Đảng đã từ phân tích đặc điểm củaxã hội Việt Nam, nêu lên chỗ mạnh, chỗ yếu của người nông dân Việt Nam, đề ra những phươnghướng đúng đắn để động viên, giáo đục và tổ chức nông dân, thường xuyên củng cố khối liên minhcông nông, đoàn kết công nhân và nông dàn thành lực lượng quyết định của sự nghiệp cách mạng. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, giai cấp nông dân Việt Nam đã chiến đấu hy sinh, lao động quên mìnhgóp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng tháng 8, vào chiến thắng Điện Biên Phủ, vào sự nghiệpgiải phóng miền Nam, và đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Ngày nay, giai cấp công nhân tập thể dưới sự lãnh đạo của Đảng đang thể hiện tinh thần tích cực vàsáng tạo trong việc phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn xã hội chủ nghĩa. Dưới ánh sáng của các Nghị quyết của Đảng về nông nghiệp và về nông thôn, xã hội học xác địnhnhiệm vụ quang vinh của mình là đi sâu tìm hiểu tình hình thực tế của nông thôn hiện nay, nêu lênnhững điểm thành công và những hiện tượng thiếu sót, góp phần thực niên thắng lợi những đường lốisáng tạo của Đảng ta trong lĩnh vực này. Xã hội học nông thôn đang là một bộ môn quan trọng trong khoa học xã hội học. Xã hội học các nước xã hội chủ nghĩa tìm hiểu những chuyển hiến to lớn đang diễn ra trong nôngthôn, phát hiện và kiến nghị những biện pháp khoa học nhất nhằm rút ngắn khoảng cách giữa nôngthôn xã hội chủ nghĩa và đô thị xã hội chủ nghĩa. Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số 2 - 19844 Xã luận Xã hội học các nước tư bản đã được nhà nước tư sản cung cấp rất nhiều tiền của để đi vào nghiêncứu nông thôn, duy trì nông thôn như một môi trường cung cấp lương thực, nguyên liệu phục vụ cholợi nhuận của giai cấp tư sản. Tại các nước đang phát triển, xã hội học đang được đẩy mạnh từ hai phía, xã hội học tư sản và xãhội học xã hội chủ nghĩa. Cuộc đấu tranh đang diễn ra giữa hai hệ thống xã hội học nhằm chứng minhxu hướng phát triển của những nước này theo con đường nào, tư bản chủ nghĩa hay xã hội chủ nghĩa? Xã hội học Việt Nam đi vào nông thôn nhằm tìm hiểu và phân tích những biến đổi cực kỳ phongphú đang diễn ra ở nông thôn trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nhất là ở chặng đường đầutiên này. Các mặt phong phú của đời sống nông thôn hiện nay đang khiến cho những người đi vàonông thôn không dễ dàng có những nhận định đúng đắn và thống nhất. Xã hội học đi vào nông thôn với những ưu thế của khoa học này là vận dụng những phương phápchính xác và có hiệu quả nhất để phát hiện tình hình. Tuy nhiên, phát hiện tình hình chưa đủ để rút ranhững kết luận chính xác nếu như không được soi đường bằng một hệ thống tư tưởng chính xác màĐảng đã đưa lại cho chúng ta. Giới xã hội học Việt Nam đi vào nông thốn trước hết phải học tập toàn bộ Nghị quyết và văn kiệncủa Đảng về nông thôn. Điều quan trọng bậc nhất là nắm sợi chỉ đỏ đang dắt dẫn chúng ta trên conđường xây dựng chủ nghĩa xã hội tiến tới tương lai rực rỡ của đất nước. Sợi chỉ đỏ đó chính là quanđiểm làm chủ tập thể của Đảng. Quan điểm làm chủ tập thể là cốt lõi của đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội của chúng ta, là ánhsáng soi đường cho chúng ta đi tìm hiểu nông thôn Việt Nam cũng như tìm hiểu mọi vấn đề của đấtnước. Xây dựng nông thôn mới là xây dựng nông thôn làm chủ tập thể của giai cấp nông dân tập thể. Xãhội học có trách nhiệm đi sâu tìm hiểu tình hình nông dân đang tiến tới làm chủ toàn bộ nông thôn nhưthế nào: từ sản xuất đến phân phối, từ xây dựng đời sống của làng xã đến đời sống của mỗi gia đình, từnâng cao trình độ văn hóa của mỗi cá nhân đến thay đổi bộ mặt của toàn bộ đất nước. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quán triệt quan điểm làm chủ tập thể của Đảng ta trong mọi hoạt động của xã hội học nông thônXã hội học số 2 - 1984 Xã luận QUÁN TRIỆT QUAN ĐIỂM LÀM CHỦ TẬP THỂ CỦA ĐẢNG TA TRONG MỌI HOẠT ĐỘNG CỦA Xà HỘI HỌC NÔNG THÔN “Làm chủ tập thể là mục đích của chủ nghĩa xã hội đồng thời là một động lực rất to lớn để xây dựng chủ nghĩa xã hội. Vì vậy trong xây dựng, cải tạo và quản lý kinh tế, văn hóa, kế hoạch hóa nền kinh tế quốc dân, phải quán triệt quan điểm làm chủ tập thể”. LÊ DUẨN Tạp chí Xã hội học dành riêng số này cho việc bước đầu tìm hiểu những vấn đề xây dựng nôngthôn mới ở Việt Nam hiện nay. Ngay từ buổi đầu, Đảng ta đã đặt vấn đề nông dân và nông thôn Việt Nam như một trong nhữngvấn đề lớn nhất trong sự nghiệp cách mạng. Văn kiện của các đại hội của Đảng cũng như những lờiphát biểu thường xuyên của Hồ Chủ tịch và các đồng chí lãnh đạo Đảng đã từ phân tích đặc điểm củaxã hội Việt Nam, nêu lên chỗ mạnh, chỗ yếu của người nông dân Việt Nam, đề ra những phươnghướng đúng đắn để động viên, giáo đục và tổ chức nông dân, thường xuyên củng cố khối liên minhcông nông, đoàn kết công nhân và nông dàn thành lực lượng quyết định của sự nghiệp cách mạng. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, giai cấp nông dân Việt Nam đã chiến đấu hy sinh, lao động quên mìnhgóp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng tháng 8, vào chiến thắng Điện Biên Phủ, vào sự nghiệpgiải phóng miền Nam, và đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Ngày nay, giai cấp công nhân tập thể dưới sự lãnh đạo của Đảng đang thể hiện tinh thần tích cực vàsáng tạo trong việc phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn xã hội chủ nghĩa. Dưới ánh sáng của các Nghị quyết của Đảng về nông nghiệp và về nông thôn, xã hội học xác địnhnhiệm vụ quang vinh của mình là đi sâu tìm hiểu tình hình thực tế của nông thôn hiện nay, nêu lênnhững điểm thành công và những hiện tượng thiếu sót, góp phần thực niên thắng lợi những đường lốisáng tạo của Đảng ta trong lĩnh vực này. Xã hội học nông thôn đang là một bộ môn quan trọng trong khoa học xã hội học. Xã hội học các nước xã hội chủ nghĩa tìm hiểu những chuyển hiến to lớn đang diễn ra trong nôngthôn, phát hiện và kiến nghị những biện pháp khoa học nhất nhằm rút ngắn khoảng cách giữa nôngthôn xã hội chủ nghĩa và đô thị xã hội chủ nghĩa. Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số 2 - 19844 Xã luận Xã hội học các nước tư bản đã được nhà nước tư sản cung cấp rất nhiều tiền của để đi vào nghiêncứu nông thôn, duy trì nông thôn như một môi trường cung cấp lương thực, nguyên liệu phục vụ cholợi nhuận của giai cấp tư sản. Tại các nước đang phát triển, xã hội học đang được đẩy mạnh từ hai phía, xã hội học tư sản và xãhội học xã hội chủ nghĩa. Cuộc đấu tranh đang diễn ra giữa hai hệ thống xã hội học nhằm chứng minhxu hướng phát triển của những nước này theo con đường nào, tư bản chủ nghĩa hay xã hội chủ nghĩa? Xã hội học Việt Nam đi vào nông thôn nhằm tìm hiểu và phân tích những biến đổi cực kỳ phongphú đang diễn ra ở nông thôn trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nhất là ở chặng đường đầutiên này. Các mặt phong phú của đời sống nông thôn hiện nay đang khiến cho những người đi vàonông thôn không dễ dàng có những nhận định đúng đắn và thống nhất. Xã hội học đi vào nông thôn với những ưu thế của khoa học này là vận dụng những phương phápchính xác và có hiệu quả nhất để phát hiện tình hình. Tuy nhiên, phát hiện tình hình chưa đủ để rút ranhững kết luận chính xác nếu như không được soi đường bằng một hệ thống tư tưởng chính xác màĐảng đã đưa lại cho chúng ta. Giới xã hội học Việt Nam đi vào nông thốn trước hết phải học tập toàn bộ Nghị quyết và văn kiệncủa Đảng về nông thôn. Điều quan trọng bậc nhất là nắm sợi chỉ đỏ đang dắt dẫn chúng ta trên conđường xây dựng chủ nghĩa xã hội tiến tới tương lai rực rỡ của đất nước. Sợi chỉ đỏ đó chính là quanđiểm làm chủ tập thể của Đảng. Quan điểm làm chủ tập thể là cốt lõi của đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội của chúng ta, là ánhsáng soi đường cho chúng ta đi tìm hiểu nông thôn Việt Nam cũng như tìm hiểu mọi vấn đề của đấtnước. Xây dựng nông thôn mới là xây dựng nông thôn làm chủ tập thể của giai cấp nông dân tập thể. Xãhội học có trách nhiệm đi sâu tìm hiểu tình hình nông dân đang tiến tới làm chủ toàn bộ nông thôn nhưthế nào: từ sản xuất đến phân phối, từ xây dựng đời sống của làng xã đến đời sống của mỗi gia đình, từnâng cao trình độ văn hóa của mỗi cá nhân đến thay đổi bộ mặt của toàn bộ đất nước. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Làm chủ tập thể Quan điểm làm chủ tập thể Quán triệt quan điểm làm chủ tập thể Làm chủ tập thể của Đảng ta Xã hội học nông thôn Hoạt động của xã hội học nông thônTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Xã hội học đại cương: Phần 2 - Võ Tá Tri, Vũ Văn Hùng (Đồng chủ biên)
69 trang 43 0 0 -
Bài giảng Xã hội học đại cương - Võ Thuấn
237 trang 33 0 0 -
Xã hội học nông thôn tại Liên Xô
0 trang 26 0 0 -
Bài giảng Tự quản làng xã - Tống Văn Chung
22 trang 25 0 0 -
Nghiên cứu các vấn đề về xã hội học: Phần 1
81 trang 23 0 0 -
Bài giảng Xã hội học đại cương: Chương 7 - Trường ĐH Thương Mại
21 trang 22 0 0 -
112 trang 22 0 0
-
Tiểu luận Xã hội học nông thôn: Hương ước và luật tục ở nông thôn Việt Nam
20 trang 21 0 0 -
8 trang 21 0 0
-
Giáo trình Xã hội học (Nghề: Công tác xã hội - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình (2021)
111 trang 20 0 0